Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2010-2011

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 HĐ1 : Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn :

Gv : Bằng thao tác vẽ các điểm cách đều một điểm cho trước , giới thiệu định nghĩa đường tròn .

_ Đường tròn tâm O , bán kính R là gì ?

Gv : Giới thiệu điểm nằm trên , trong , ngoài đường tròn .

Gv : Kiểm tra lại nhận biết của hs bằng một vài điểm có tính chất tương tự .

Gv : Hãy đo độ dài OM = ?

_ OM là bán kính đúng hay sai ?

Gv : Tương tự so sánh ON, OP với OM ?

Gv : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm đó thuộc hay không thuộc đường tròn .

Gv : Giới thiệu định nghĩa hình tròn :

Gv : Giới thiệu như sgk , kiểm tra một điểm có nằm trong (thuộc) hình tròn không ?

 HĐ2 : Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung :

Gv : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr 90) .

Gv : Cung tròn là gì ? dây cung là gì ?

Gv : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk .

 HĐ3 : Giới thiệu công dụng khác của compa : so sánh hai đoạn thẳng .

Gv : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng

Hs : Quan sát thao tác vẽ hình .

Hs : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 89 .

_ Vẽ H. 43a, b .

Hs : Xác định trên H.43a điểm có tính chất như gv yêu cầu .

Hs : Thực hiện việc đo độ dài và trả lời câu hỏi .

Hs : ON <>

 OP > OM.

Hs : Nghe giảng và trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv .

Hs : Vẽ H. 44, 45 (sgk : tr 90) .

Hs : Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu .

Hs : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 .

Hs : Nghe giảng và dự đoán các thực hiện các thao tác .

 I . Đường tròn và hình tròn :

1. Đường tròn :

_ Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , K/h : (O; R) .

Vd : Đường tròn tâm O . bán kính

 OM = 1,7cm .

Trên H. 43b ta có :

- M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn .

- N là điểm nằm bên trong đường tròn

- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn .

2. Hình tròn :

_ Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

II . Cung và dây cung :

_ Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn .

_ Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung .

_ Dây cung đi qua tâm O là đường kính .

_ Đường kính dài gấp đôi bán kính .

III . Một công dụng khác của compa :

_ Người ta dùng compa để vẽ đường tròn , ngoài ra còn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20/03/2011 Tuần : 31
 Ngày dạy : 31/03/2011 Tiết : 26
Bài 18 : ĐƯỜNG TRÒN 
I/Mơc tiªu :
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc : 
KiÕn thøc : 
 + Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
	 + Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính .
KÜ n¨ng : 
	 + Sử dụng compa thành thạo . Biết vẽ đường tròn , cung tròn .
	 + Biết giữ nguyên độ mở của compa để so sánh hai đoạn thẳng .
Th¸i ®é :
 Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học 
 tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy
 được ích lợi của bài hoc.	
II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß :
	 G/V : Thước thẳng , compa , phấn màu , giáo án phiếu học tập
 H/S : Thước thẳng , compa , thước đo góc , xem trước bài mới 
III/PH¦¥NG PH¸P :
 Trực quan , giảng giải , phân tích , thực hành vẽ hình ,
 kết hợp hoạt động nhóm 
IV/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 
 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 H/S1: Vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm ?
 H/S2: Vẽ đường trịn tâm A bán kính 3,5cm ?	 
 3 . Dạy bài mới : Bài 18 : ĐƯỜNG TRÒN (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn :
Gv : Bằng thao tác vẽ các điểm cách đều một điểm cho trước , giới thiệu định nghĩa đường tròn .
_ Đường tròn tâm O , bán kính R là gì ?
Gv : Giới thiệu điểm nằm trên , trong , ngoài đường tròn .
Gv : Kiểm tra lại nhận biết của hs bằng một vài điểm có tính chất tương tự .
Gv : Hãy đo độ dài OM = ?
_ OM là bán kính đúng hay sai ?
Gv : Tương tự so sánh ON, OP với OM ?
Gv : Ra câu hỏi kiểm tra ngược , so sánh khoảng cách cho biết điểm đó thuộc hay không thuộc đường tròn .
Gv : Giới thiệu định nghĩa hình tròn :
Gv : Giới thiệu như sgk , kiểm tra một điểm có nằm trong (thuộc) hình tròn không ?
 HĐ2 : Nhận biết và vẽ cung tròn , dây cung :
Gv : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr 90) .
Gv : Cung tròn là gì ? dây cung là gì ?
Gv : Chốt lại vấn đề , giới thiệu định nghĩa tương tự sgk .
 HĐ3 : Giới thiệu công dụng khác của compa : so sánh hai đoạn thẳng .
Gv : Thực hiện các thao tác như sgk trong việc sử dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng
Hs : Quan sát thao tác vẽ hình .
Hs : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk : tr 89 .
_ Vẽ H. 43a, b .
Hs : Xác định trên H.43a điểm có tính chất như gv yêu cầu .
Hs : Thực hiện việc đo độ dài và trả lời câu hỏi .
Hs : ON < OM
 OP > OM.
Hs : Nghe giảng và trả lời câu hỏi kiểm tra của Gv .
Hs : Vẽ H. 44, 45 (sgk : tr 90) .
Hs : Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu .
Hs : Đọc phần giới thiệu sgk : tr 90, 91 .
Hs : Nghe giảng và dự đoán các thực hiện các thao tác .
I . Đường tròn và hình tròn :
1. Đường tròn :
_ Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , K/h : (O; R) .
Vd : Đường tròn tâm O . bán kính
 OM = 1,7cm .
Trên H. 43b ta có :
- M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn .
- N là điểm nằm bên trong đường tròn 
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn .
2. Hình tròn : 
_ Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
II . Cung và dây cung :
_ Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn .
_ Đoạn thẳng nối hai điểm ấy được gọi là dây cung .
_ Dây cung đi qua tâm O là đường kính .
_ Đường kính dài gấp đôi bán kính .
III . Một công dụng khác của compa :
_ Người ta dùng compa để vẽ đường tròn , ngoài ra còn dùng compa để so sánh các đoạn thẳng , đặt các đoạn thẳng .
 4 . Củng cố: (2phút)
 Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92).
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2phút)
 Học lý thuyết như phần ghi tập .
 Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự các bài đã giải .
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc tuan 31.doc