1 MỤC TIÊU :
1.1 Kiến thức :
Biết định nghĩa đoạn thẳng
1.2 Kĩ năng :
Biết vẽ đoạn thẳng ; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia ; biết cách vẽ đoạn thẳng bằng các cách diễn đạt khác nhau .
1.3 Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận , chính xác cho học sinh
2. TRỌNG TM
Định nghĩa đoạn thẳng
3 CHUẨN BỊ
1 GV: thúơc thẳng
2 HS: Chuẩn bị bài ở nhà
4 TIẾN TRÌNH :
4.1 Ổn định tổ chức : Điểm danh 61
6A 4
2 4. Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới
4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:“ Hình thành định nghĩa”
a. Vẽ hai điểm A,B
b. Đặt mép thước thẳng qua hai điểm A,B
dùng phấn vẽ từ A đến B. Ta được một hình gồm nhiều điểm, những điểm này như thế nào ? ( Hình này có vô số điểm gồm hai điểm A,B và những điểm nằm giữa A và B)
*Đó là hình ảnh của một đoạn thẳng AB
Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?
(* Hs trả lời như định nghĩa SGK)
1 ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ ?
a Định nghĩa : SGK (Tr 115)
Đọc là đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)
A,B là hai đầu mút
.
Tuần : 7 Tiết : 7 ĐOẠN THẲNG 1 MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : Biết định nghĩa đoạn thẳng 1.2 Kĩ năng : Biết vẽ đoạn thẳng ; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia ; biết cách vẽ đoạn thẳng bằng các cách diễn đạt khác nhau . 1.3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác cho học sinh 2. TRỌNG TÂM Định nghĩa đoạn thẳng 3 CHUẨN BỊ 1 GV: thúơc thẳng 2 HS: Chuẩn bị bài ở nhà 4 TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định tổ chức : Điểm danh 61 6A 4 2 4. Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới 4.3 Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:“ Hình thành định nghĩa” a. Vẽ hai điểm A,B b. Đặt mép thước thẳng qua hai điểm A,B dùng phấn vẽ từ A đến B. Ta được một hình gồm nhiều điểm, những điểm này như thế nào ? ( Hình này có vô số điểm gồm hai điểm A,B và những điểm nằm giữa A và B) *Đó là hình ảnh của một đoạn thẳng AB Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? (* Hs trả lời như định nghĩa SGK) 1 ĐOẠN THẲNG AB LÀ GÌ ? a Định nghĩa : SGK (Tr 115) Đọc là đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA) A B A,B là hai đầu mút . Bài tập : *Cho hai điểm M,N vẽ đường thẳng MN. * Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? * Dùng bút màu vẽ đoạn thẳng đó. * Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó ? ? a) Vẽ ba đường thẳng a,b,c cắt nhau đôi một tại các điểm A,B,C chỉ ra các đoạn thẳng trên hình ? b) Đọc tên (các cách khác nhau) của các đường thẳng ? c) Chỉ ra 5 tia trên hình ? d) Các điểm A,B,C có thẳng hàng không? vì sao? e) Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có đặc điểm gì ? Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung . Bài tập : M E N F X X X X Nhận xét : đoạn thẳng là một phần đường thẳng chứa nó. B A C c b a e) Đoạn thẳngAB và đoạn thẳng AC có một điểm A chung * Hai đoạn thẳng cắt nhau có một điểm chung . Hoạt động 2: Đoạn thẳng: cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng : * Hs quan sát hình 33,34,35 ở bảng phụ 2/ Đoạn thẳng: cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng : A B x y H C D B A D B C O A B x a B A x B A . K C B A D O O CD AB tại O AB Ox tại K AB xy tại H ( đoạn thẳng cắt nhau) (đoạn thẳng cắt tia) (đoạn thẳng cắt đường thẳng) AB CD tại D DB DC tại D AB Ox tại B AB a tại A ( hai đoạn thẳng cắt nhau ) (đoạn thẳng cắt tia) (đoạn thẳng cắt đường thẳng) 4.4/ Củng cố và luyện tập : Cho HS trả lời miệng bài 33,35,36, SGK . 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) *BTVN : 37,38 ,39 SGK(Tr 116) ø 31,32,33,34,35 SBT(Tr 100) b) Chuẩn bị tiết sau : _ Xem trước bài đoạn thẳng và trả lời các câu hỏi sau +Đoạn thẳng AB là gì ? + Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng ? + Vị trí tương đối của đoạn thẳng với đoạn thẳng, với đt, với tia ? 5 Rút kinh nghiệm : Nội dung .. Phương pháp ... Sử dung ĐD-DH ..
Tài liệu đính kèm: