Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a  0).

* Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

II: Chuẩn bị:

- GV: Phần màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK)

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát?

Bài tập: Sửa bài 93 tr.13 (SBT)

Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:

a) a3.a5 b) x7.x.x4

***Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và công các số mũ.

Tổng quát: am.an = am+n

a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12

10 : 2 = 5

10 = 2.5

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

+ GV yêu cầu HS đọc và làm ?1 tr.29 (SGK)

Gọi HS lên bảng làm và giải thích.

- GV yêu cầu HS só sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.

+ Để thực hiện phép chia

a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện gì không? Vì sao?

+ Nếu có am: an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?

+ Hãy tính : a10 : a2?

+Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào?

+ Yêu cầu vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS: trừ chứ không chia 2 số mũ.

Củng cố:

Bài 67 tr.30 (SGK)

GV gọi 3 HS lên bảng làm :

a) 38 : 34

b) 108 : 102

c) a6 : a

+ Ta đã xét am : an với m > n. Vậy nếu hai số mũ bằng nhau thì sao?

+ Thực hiện phép tính: 54 : 54 ; am:am (a  0)

+ Giải thích vì sao thương bằng 1?

+ Ta có quy ước: a0 = 1 (a  0).

+ Vậy am : an = am-n (a  0; m  n)

GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK tr.29

+ GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100

+ GV lưu ý:

2.103 là tổng của 103 + 103

4.102 là tổng của 102 + 102 + 102 + 102

- Sau đó GV cho hoạt động nhóm ?3

+ GV đưa bảng phụ có ghi bài 69 tr.30. yêu cầu HS trả lời.

a) 33 . 34 bằng b) 55 : 5 bằng

c) 23 . 42 bằng

+ Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n  N* ta có:

a) cn = 1; b) cn = 0

+ Gv giới thiệu cho HS số như thế nào là số chính phương, GV hướng dẫn HS làm bài 72 tr.31 SGK 57 : 53 = 54 (= 57-3) vì 54.53 = 57

57 : 54 = 53 (= 57-4) vì 53.54 = 57

a9 : a5 = a4 (= 59-5) vì a4.a5 = a9

a9 : a4 = a5 (= 59-4) vì a4.a5 = a9

Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.

a  0 vì số chia không thể bằng 0

am : an = am-n (a0)

a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a0)

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34

b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106

c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a0)

54 : 54 = 1;

am:am = 1 (a  0)

Vì 1. am = am; 1.54 = 54

am : an = am-n (a  0; m  n)

HS trả lời bài vào bảng phụ

GV thu ba bảng phụ của học sinh

Hai HS lên bảng làm

HS đọc phần định nghĩa số chính phương

1. Tổng quát:

Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n

 (a  0; m  n)

Qui ước: a0 = 1

Bài 67 tr.30 (SGK)

a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34

b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106

c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a0)

2. Chú ý:

- Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng các lũy thừa của 10.

- Ví dụ:

538 = 5.100 + 3.10 + 8.1

 = 5.102 + 3.101 + 8.100

 =a.1000+b.100+c.10+d.1

 =a.103+b.102+c.101+d.100

Bài 69 tr.30 (SGK)

312 S 912 S 37 Đ 67 S

55 S 54 Đ 53 S 14 S

86 S 65 S 27 Đ 36 S

Bài 71 tr.30 (SGK)

a) cn = 1 => c = 1

Vì 1n = 1

b) cn = 0 => c = 0

Vì 0n = 0 (n  N*)

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/09/11 Tuần 5 
Ngày dạy: 13/09/11 Tiết 13 
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
* Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
* Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a?
Viết công thức tổng quát?
Bài tập 57/28
3.	Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 60 trang 28 (SGK)
GV gọi Hs lên bảng làm bài
GV chốt lại
Bài 61 trang 28 (SGK)
Trong các số sau số nào là lũy thừa của một số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100?
Hãy viết tất cả các cách nếu có
Bài 62 trang 28 (SGK)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em một câu
+ GV hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa?
Bài 63 tr.28 (SGK)
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?
Bài 64 tr.29 (SGK)
Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính.
a) 23.22.24
b) 102.103.105
c) x.x5
d) a3.a2.a5
HS lên bảng làm
HS trình bày bảng
HS lên bảng trình bày
Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1.
HS lên bảng làm
a) Sai vì đã nhân 2 số mũ
b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.
c) Sai vì không tính tổng số mũ
4 HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm vào vở
Bài 60 trang 28 (SGK)
a). 33.34=37
b). 52.57 =59
c) 75.7 = 76
Bài 61 trang 28 (SGK)
8 = 23; 16 = 42 = 24
27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34; 100 = 102.
Bài 62 trang 28 (SGK)
a). 102 = 100; 103 = 100
104 = 10000; 105 = 100000
106 = 1000000
b).1000 =103; 1 tỉ = 109
1000000 = 106
 = 1012
Bài 63 tr.28 (SGK)
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22= 26
b) 23.22= 25
c) 54.5=54
x
x
x
Bài 64 tr.29 (SGK)
a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29 
b) 102.103.105 = 102+3+5 = 1010
c) x.x5 = x1+5 = x6
d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10
4.Hướng dẫn, dặn dò :
+Học bài theo Sgk
+ BTVN: 90 à 93 tr.13 (SBT)
+ Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/09/11 Tuần 5 
Ngày dạy: 13/09/11 Tiết 14 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ¹ 0).
* Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II: Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK)
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Nêu tổng quát?
Bài tập: Sửa bài 93 tr.13 (SBT)
Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:
a) a3.a5 b) x7.x.x4
***Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và công các số mũ.
Tổng quát: am.an = am+n
a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12
10 : 2 = 5
10 = 2.5
Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ GV yêu cầu HS đọc và làm ?1 tr.29 (SGK)
Gọi HS lên bảng làm và giải thích.
- GV yêu cầu HS só sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.
+ Để thực hiện phép chia 
a9 : a5 và a9 : a4 ta cần có điều kiện gì không? Vì sao?
+ Nếu có am: an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
+ Hãy tính : a10 : a2?
+Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS: trừ chứ không chia 2 số mũ.
Củng cố:
Bài 67 tr.30 (SGK)
GV gọi 3 HS lên bảng làm :
38 : 34
108 : 102
a6 : a
+ Ta đã xét am : an với m > n. Vậy nếu hai số mũ bằng nhau thì sao?
+ Thực hiện phép tính: 54 : 54 ; am:am (a ¹ 0)
+ Giải thích vì sao thương bằng 1?
+ Ta có quy ước: a0 = 1 (a ¹ 0).
+ Vậy am : an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát trong SGK tr.29
+ GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
+ GV lưu ý:
2.103 là tổng của 103 + 103
4.102 là tổng của 102 + 102 + 102 + 102
- Sau đó GV cho hoạt động nhóm ?3
+ GV đưa bảng phụ có ghi bài 69 tr.30. yêu cầu HS trả lời.
a) 33 . 34 bằng b) 55 : 5 bằng
c) 23 . 42 bằng
+ Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n Î N* ta có:
a) cn = 1; b) cn = 0
+ Gv giới thiệu cho HS số như thế nào là số chính phương, GV hướng dẫn HS làm bài 72 tr.31 SGK
57 : 53 = 54 (= 57-3) vì 54.53 = 57
57 : 54 = 53 (= 57-4) vì 53.54 = 57
a9 : a5 = a4 (= 59-5) vì a4.a5 = a9
a9 : a4 = a5 (= 59-4) vì a4.a5 = a9
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
a ¹ 0 vì số chia không thể bằng 0
am : an = am-n (a¹0)
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 (a¹0)
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
38 : 34 = 38 – 4 = 34
108 : 102 = 108 – 2 = 106
a6 : a = a6 – 1 = a5 (a¹0)
54 : 54 = 1; 
am:am = 1 (a ¹ 0)
Vì 1. am = am; 1.54 = 54
am : an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
HS trả lời bài vào bảng phụ
GV thu ba bảng phụ của học sinh
Hai HS lên bảng làm
HS đọc phần định nghĩa số chính phương 
1. Tổng quát:
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n 
 (a ¹ 0; m ³ n)
Qui ước: a0 = 1
Bài 67 tr.30 (SGK)
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106
c) a6 : a = a6 – 1 = a5 (a¹0)
2. Chú ý:
- Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng các lũy thừa của 10.
- Ví dụ:
538 = 5.100 + 3.10 + 8.1
 = 5.102 + 3.101 + 8.100
=a.1000+b.100+c.10+d.1
 =a.103+b.102+c.101+d.100
Bài 69 tr.30 (SGK)
312
S
912
S
37
Đ
67
S
55
S
54
Đ
53
S
14
S
86
S
65
S
27
Đ
36
S
Bài 71 tr.30 (SGK)
cn = 1 => c = 1
Vì 1n = 1
cn = 0 => c = 0
Vì 0n = 0 (n Î N*)
 4.Hướng dẫn, dặn dò :
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 41 à 45 tr.7 (SGK)
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/09/11 Tuần 5 
Ngày dạy: 14/09/11 Tiết 14 
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập 70 trang 30 (SGK)
Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
	987 = 9.102 + 9.10+ 7.100
2564=2.103+5.102+6.10 +4.100
Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức?
+ GV: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức, ví dụ số 5.
Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
Ơ tiểu học, ta đã biết thực hiện phép tính. Bạn nào nhắc lại được thứ tự thực hiện phép tính?
+ GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy. Ta xét từng trường hợp.
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nếu chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia ta làm thế nào?
+ GV: Hãy thực hiện các phép tính sau:
48 – 32 + 8
60 : 2 . 5
- Gọi 2 HS lên bảng.
+ GV: Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào?
+ GV: Hãy tính giá trị của niểu thức:
4 . 32 – 5.6
33.10 + 22.12
+ GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào?
- Hãy tính giá trị biểu thức
100:{2[52 – (35 – 8)]}
80 - [130 – (12 – 40)2]
GV: Cho HS làm ?1. Tính:
a) 62 : 4.3 + 2.52
b) 2(5.42 – 18)
GV: Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau:
2.52 = 102 = 100
62 :4.3 = 62 : 12 = 3
Theo em, bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao? Phải làm thế nào?
GV: Nhắc lại để HS không mắc sai lầm do thực hiện các phép tính sai quy ước.
Hoạt động nhóm: làm ?2
Tìm số tự nhiên x biết:
(6x – 39) : 3 = 201
23 + 3x = 56 : 53
GV cho HS kiểm tra kết quả các nhóm.
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không ngoặc, có ngoặc).
GV treo bảng phụ bài tập 75 trang 32 SGK.
HS:
5 – 3; 15.6
60 – (13 – 2 – 4) là các biệu thức.
HS đọc lại phần chú ý trang 31 SGK.
HS: Trong dãy tính, nếu chỉ có các phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực hiện từ trái sang phải.
Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông ngoặc nhọn.
HS: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
- Nếu chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Hai HS lên bảng.
HS1: a)48-32+8=16+8=24
HS2: b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150
-HS:Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng là cộng trừ.
Gọi 2 HS lên bảng
HS1:
a)4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6
= 36 – 30 = 6
b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12
=270 +48 = 318
HS phát biểu như trong sách giáo khoa trang 31.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hai bài toán
HS1: a)
HS2: b)
Gọi 2 HS lên bảng
HS1: a) 62 : 4.3 + 2.52
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 2.25
= 27 + 50 = 77
HS2: b) 2(5.42 – 18)
= 2( 5.16 – 18)
= 2(80 – 18) = 2.62 = 124
HS: Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
2.52 = 2.25 = 50
62 :4.3 = 36 :4.3 = 9.3 = 27
HS nhắc lại phần đóng khung SGK (trang 32)
Bài 75 trang 32 SGK.
1. Nhắc lại về biểu thức 
 Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức.
Chú ý: học SGK tr.31
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
Ví dụ 1:
a) 48-32+8=16+8=24
b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150
Ví dụ 2:
a) 100:{2[52 – (35 – 8)]}
= 100:{2[52 – 27]}
= 100:{2.25}
 = 100 : 50 = 2
b) 80 - [130 – (12 – 40)2]
= 80 - [130 – 82]
= 80 - [130 – 64]
80 – 66 = 14
?2
(6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642:6
x = 107
23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125 – 23
x = 102 : 3
x = 343.
 Luyện tập:
Bài 75 trang 32 SGK
 4.Hướng dẫn, dặn dò :
+ Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
+ Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr. 32, 33 SGK)
+ Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
IV. Rút kinh nghiệm:
	Duyệt
Ngày soạn:10/09/11 Tuần5 
Ngày dạy: 15/09/11 Tiết 5 
§4. Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG(T2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng theo vị trí
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế
Thái độ:
Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế.
II. Chuẩn b ... lớp:
Cách làm:
B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B.
B2: HS1 đứng ở vị trí gần điểm A. HS 2 đứng ở vị trí điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và B).
B3: HS1 nhắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C.
à Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
+ GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B ở hai vị trí của C. (C nằm giữa A và B; B nằm giữa A và C).
+ 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (hoặc phải biết cách làm) trong tiết học này.
+ HS thực hiện
Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trước toàn lớp (mỗi HS thực hiện một trường hợp về vị trí của C đối với A, B)
- Nhóm trưởng (là tổ trưởng các tổ) phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà giáo viên cho trước (cọc ở giữa hai mốc A, B cọc nằm ngoài A, B)
- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu:
1) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân)
2) Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá nhân).
3) Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá Tốt – Khá – Trung bình (Hoặc có thể tự cho điểm)
1. Dụng cụ:
 3 thanh gỗ nhẹ có gắn dây dọi (nên sơn màu
2. Cách thực hiện:
B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B.
B2: HS1 đứng ở vị trí gần điểm A. HS 2 đứng ở vị trí điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và B).
B3: HS1 nhắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C.
3. Thực hành:
*Hướng dẫn, dặn dò :
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.
- GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp
- HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị giờ học sau
IV. Rút kinh nghiệm:
	Duyệt
Ngày soạn:10/09/11 Tuần5 
Ngày dạy: 15/09/11 Tiết 9 
Bài 3: Thöïc hieän tính toaùn treân trang tính.
I. MỤC TIÊU:
	1) Kiến thức: Bieát ñöôïc caùch söû duïng coâng thöùc ñeå tính toaùn, caùch nhaäp coâng thöùc. Bieát ñöôïc söï gioáng vaø khaùc nhau giöõa döõ lieäu trong oâ tính so vôùi döõ lieäu trong hoäp teân vaø treân thanh coâng thöùc.
	2) Kỹ năng:Coù kyõ naêng söû duïng coâng thöùc ñeå tính toaùn, cuõng nhö caùch nhaäp coâng thöùc vaøo oâ.
	3) Thái độ: TËp trung, nghiªm tóc trong giê häc
II. CHUẨN BỊ:
	- Đồ dùng:Máy chiếu, bảng điểm lớp 7A để minh họa, maùy chieáu.
	- Phương án tổ chức lớp học: xem máy chiếu, trật tự, thực hiện thao tác, giaûng giaûi, phaùt vaán, gôïi môû, tổ chức nhóm cho HS để trả lời câu hỏi GV.
Đọc bài trước, saùch giaùo khoa.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định :
- Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ñeå löu baûng tính vôùi moät teân khaùc chuùng ta thöïc hieän leänh gì?
Khi xuaát hieän hoäp thoaïi Save as theo em coù môû ñöôïc taäp tin ñaõ coù hay khoâng? Vì sao?
- Ñeå löu baûng tính vôùi moät teân khaùc chuùng ta thöïc hieän leänh File\Save as.
	 Khi xuaát hieän hoäp thoaïi Save as khoâng theå môû ñöôïc taäp tin. Vì hoäp thoaïi Save as duøng ñeå löu.	
Neáu muoán môû taäp tin ñaõ coù chuùng ta thöïc hieän leänh gì ñeå môû?
Coù 3 caùch môû taäp tin ñaõ coù: C1: File\open; C2: Ctrl+O; C3: Nhaùy vaøo nuùt leänh Open treân thanh
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Ở baøi moät caùc em ñaõ ñöôïc hoïc qua caùc khaû naêng cuûa baûng tính ñieän töû Excel. Trong ñoù coù moät khaû naêng: Khaû naêng tính toaùn. Vaø ñeå bieát ñöôïc khaû naêng tính toaùn nhö theá naøo ta baét ñaàu tim hieåu baøi hoïc tieáp theo.
- Caùc em ñaõ ñöôïc hoïc moân toaùn. Vaäy caùc em ñaõ gaëp bao nhieâu pheùp toaùn? Ñoù laø nhöõng pheùp naøo?
- Goïi HS cho nhaän xeùt.
(+, -, * , /, ^, %)
- Ñoù laø moät soá pheùp toaùn trong toaùn hoïc. Coøn pheùp toaùn trong Excel coù gì khaùc. Chuùng ta baét ñaàu tìm hieåu noäi dung ñaàu tieân.
- Nhö caùc em hoïc thì kyù hieäu cuûa caùc pheùp toaùn naøy nhö theá naøo?
- Ñoái vôùi toaùn hoïc kí hieäu caùc pheùp toaùn laø nhö vaäy. Coøn kyù hieäu caùc pheùp toaùn trong Excel coù gì khaùc?
- Nhö caùc em bieát, trong thöïc teá coù nhieàu bieåu thöùc coù nhieàu pheùp toaùn keát hôïp vôùi nhau: nhö +, -, *, /, ^ vaø daáu ngoaëc. Theo caùc em, thöïc hieän pheùp toaùn naøo tröôùc?
coù moät bieåu thöùc 7-2+1. ñöa ra yeâu caàu laø caùc em neâu töøng böôùc nhaäp bieåu thöùc naøy vaøo maùy tính boû tuùi. Vaäy caùc em laøm nhö theá naøo?
- Ñoù laø caùch nhaäp moät bieåu thöùc vaøo maùy tính boû tuùi. Coøn caùch nhaäp moät bieåu thöùc vaøo baûng tính ñieän töû Excel nhö theá naøo. Ñeå bieát ñöôïc ñieàu ñoù, chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu vaøo noäi dung tieáp theo.
- Ñoái vôùi maùy tính boû tuùi thì ta nhaäp bieåu thöùc tröôùc sau ñoù môùi nhaán daáu “=” ñeå ra keát quaû, vaäy ñoái vôùi Excel ta caàn thöïc hieän thao taùc naøo tröôùc?
-Neáu choïn moät oâ khoâng coù coâng thöùc, em seõ thaáy noäi dung treân thanh coâng thöùc vaø döõ lieäu trong oâ laø gioáng nhau. Nhöng neáu trong oâ ñoù coù coâng thöùc thì sao?
- Caùc em quan saùt thanh coâng thöùc trang 23, caùc em thaáy nuùt . Nhöng taïi sao treân thanh coâng thöùc trang 15 khoâng coù nuùt leänh ?
(Bieåu töôïng xuaát hieän khi ta nhaäp coâng thöùc )
- Khi goõ bieåu thöùc 7+2-1 nhöng khoâng goõ daáu baèng, sau ñoù nhaán Enter. Theo caùc em thöïc hieän nhö vaäy cho ta keát quaû gì? Taïi sao?
- Coäng, tröø, nhaân, chia, luyõ thöøa.
- Coøn coù theâm daáu phaàn traêm.
- + (coäng), - (tröø), . (nhaân), : (chia), ^ (luyõ thöøa), % (phaàn traêm)
- Nhaân (*); / (chia)
- Daáu ngoaëc tröôùc -> *, / -> +, -.
Nhaäp 7-2+1, sau ñoù goõ daáu baèng ñeå tính keát quaû.
-Daáu baèng “=”
Noäi dung cuûa oâ ñöôïc hieån thò treân thanh coâng thöùc, coøn keát quaû ñöôïc hieån thò trong oâ.
- Do laø coâng thöùc neân xuaát hieän.
- Sai, noù vaãn giöõ nguyeân coâng thöùc.(vaãn giöõ nguyeân coâng thöùc, vì bieåu thöùc chuùng ta vöøa nhaäp khoâng coù daáu baèng ôû tröôùc neân noù hieåu laø noäi dung trong oâ tính chöù khoâng phaûi laø moät bieåu thöùc)
1. Söû duïng coâng thöùc ñeå tính toaùn:
- Moät soá kí hieäu ñöôïc söû duïng trong coâng thöùc ñeå tính toaùn: + , - , * (nhaân), / (chia), ^ (luyõ thöøa), % (phaàn traêm)
- Chuù yù: Thöù töï thöïc hieän caùc pheùp toaùn trong coâng thöùc nhö sau: Caùc pheùp toaùn trong ngoaëc ñôn tröôùc à luyõ thöøa à nhaân vaø chia à coäng vaø tröø.
VD: (18+3)/7+(4-2)^2*5=23
2. Nhaäp coâng thöùc:
- Caùc böôùc thöïc hieän laàn löôït nhö sau:
1. Choïn oâ caàn nhaäp coâng thöùc.
2. Goõ daáu =
3. Nhaäp coâng thöùc
4. Nhaán Enter hoaëc nhaáp vaøo treân thanh coâng thöùc.
*Hướng dẫn, dặn dò :
- BVN: 1, 2/24 SGK.
- Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp, xem tröôùc noäi dung tieáp theo cuûa baøi 3 tieát sau hoïc.
- BVN: 1, 2/24 SGK.
- Veà nhaø hoïc baøi, laøm baøi taäp, xem tröôùc noäi dung tieáp theo cuûa baøi 3 tieát sau hoïc.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/09/11 Tuần5 
Ngày dạy: 15/09/11 Tiết 10 
Bài 3: Thöïc hieän tính toaùn treân trang tính.
I. MỤC TIÊU:
	1) Kiến thức:
Bieát caùch söû duïng ñòa chæ vaøo trong coâng thöùc. Töø ñoù ruùt ra ñöôïc öu ñieåm khi söû duïng ñòa chæ vaøo trong coâng thöùc.
	2) Kỹ năng:
	Coù kyõ naêng nhaäp coâng thöùc baèng ñòa chæ vaøo trong oâ tính.
	3) Thái độ:
	 TËp trung, nghiªm tóc trong giê häc
II. CHUẨN BỊ:
	bảng điểm lớp 7A để minh họa.
	Đọc bài trước, saùch giaùo khoa.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định 
- Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Neâu trình töï caùc böôùc nhaäp bieåu thöùc vaøo baûng tính ñieän töû?
Ñaùp aùn: - Caùc böôùc thöïc hieän laàn löôït nhö sau:
 1. Choïn oâ caàn nhaäp coâng thöùc.
 2. Goõ daáu =
 3. Nhaäp coâng thöùc
 4. Nhaán Enter hoaëc nhaáp vaøo treân thanh coâng thöùc.
 - Khi nhaäp moät bieåu thöùc: =7-2+1 vaøo trong baûng tính Excel, nhaán Enter ñöa ra keát quaû laø 6. nhaùy chuoät laïi oâ chöùa soá 6 ñoù. Theo caùc em treân thanh coâng thöùc hieån thò soá 6 hay hieån thò bieåu thöùc =7-2+1?
Khi nhaäp moät bieåu thöùc: “=7-2+1” vaøo trong baûng tính Excel, nhaán Enter ñöa ra keát quaû laø 6 vaø nhaùy chuoät laïi oâ chöùa soá 6 ñoù thì treân thanh coâng thöùc hieån thò hieån thò bieåu thöùc “=7-2+1”.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
ÔÛ tieát tröôùc caùc em hoïc caùch nhaäp coâng thöùc vaøo trong oâ tính cuûa baûng tính ñieän töû Excel. Nhöng bay giôø muoán tính döõ lieäu cho caùc soá ñaõ ñöôïc nhaäp saün thì phaûi laøm theá naøo. Ñeå bieát ñöôïc ñieàu ñoù chuùng ta tìm hieåu noäi dung tieáp theo cuûa baøi 3.
muoán nhaäp bieåu thöùc 12*3+1 vaøo trong baûng tính ñieän töû Excel ñeå tính. Ai nhaéc laïi cho thao taùc ñeå nhaäp bieåu thöùc naøy vaø ñöa ra keát quaû?
- Laøm theá naøo ñeå tính oâ C3 với giá trị (20+18)/2 ? Gọi HS lên máy chiếu thực hiện.
- GV đưa ra bảng điểm lớp 7A mà đã chuẩn bị.
- Gọi HS lên thực hiện cộng điểm trung bình cho một HS đầu danh sách?
- thay ñoåi B2=7. Vaäy theo caùc em C2 coù thay ñoåi khoâng? - Muoán thay ñoåi keát quaû chuùng ta caàn phaûi laøm gì?
- Nhö chuùng ta ñaõ bieát, baûng tính ñieän töû coù khaû naêng töï caäp nhaät keát quaû. Nhö chuùng ta vöøa thöïc hieän ôû treân thì ta phaûi tính laïi keát quaû. Vaäy laøm theá naøo ñeå noù töï ñoäng caäp nhaät keát quaû?
- Một bạn lên thực hiện lại ví dụ lúc trước để tính điểm, sö dông ®Þa chØ trong c«ng thøc.
- Gọi HS lên thực hiện tính toán sö dông ®Þa chØ trong c«ng thøc cho các ô còn lại?
- Neâu lôïi ích cuûa vieäc nhaäp ñòa chæ vaøo oâ tính.
- A2 = 20
 B3 = 18
Trung b×nh céng t¹i C3:
C1: C3 = (20+18)/2 
C2: C3= ( A2+ C3)/2
Thaày thay ñoåi A2=30, coâng thöùc khoâng thay ñoåi, vaäy theo caùc giaù trò coù thay ñoåi theo khoâng? (ñoái vôùi 2 caùch treân)
Choïn oâ caàn nhaäp coâng thöùc, goõ = 12*3+1 nhaán Enter.
- C3=(20+18)/2 
- HS thực hiện theo nhập công thức đã học.
C2= (5+6)/2
- Không.
-Neáu thay ñoåi B2, keát quaû C2 vaãn giöõ nguyeân. Neân caàn phaûi tính laïi coät C2.
- Sö dông ®Þa chØ trong c«ng thøc.
-Thay: C2=( A2+ B2)/2.
- HS thực hiện.
-Các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức và ngược lại nếu dùng công thức có địa chỉ, khi ta thay đổi giá trị => kết quả tự động thay đổi theo.
- C1: Giaù trò khoâng thay ñoåi.
- C2: Giaù trò thay ñoåi theo ô địa chỉ.
3. Sö dông ®Þa chØ trong c«ng thøc
VÝ dô:
Trung b×nh céng t¹i C2:
C1: C2 = (20+18)/2 
C2: C2= ( A2+ B2)/2
So saùnh hai caùch treân:
* Chó ý
- NÕu gi¸ trÞ ë c¸c « A2 hoÆc B2 thay ®æi th× kÕt qu¶ ë « C2 còng thay ®æi theo. (B2)
*Hướng dẫn, dặn dò :
+ BVN: 3, 4 Sgk\24.
- Chuẩn bị bài mới:`
+ Veà nhaø xem tröôùc noäi dung baøi thöïc haønh 3
IV. Rút kinh nghiệm:
	Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN L6 2011.doc