I.- Muùc tieõu :
- Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực veà goực .
- Kieồm tra sửù tieỏp thu baứi cuỷa hoùc sinh sau moọt chửụng .
- ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp .
II.- Ma traọn :
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Khái niệm góc, các loại góc 2
1,0 4
4,0 6
5,0
Tia, tia nằm giữa hai tia, tia phân giác 1
1,0 1
1,0 2
2,0
Đường tròn, tam giác 2
1,0 1
1,0 1
1,0 4
3,0
Tổng 4
2,0 2
2,0 6
6,0 12
10,0
III.- ẹeà :
Câu 1 (2đ)
- Vẽ nÔm = 600
- Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc nÔm
Câu 2 (2đ)
Các câu sau đây đúng hay sai :
a) Hai góc có tổng bằng 1800 là 2 góc kề bù .
b) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC.
c) Hình gồm các điểm cách I một khoảng 3 cm gọi là đường tròn tâm I bán kính 3 cm .
d) Góc nhọn là góc lớn hơn 00 nhỏ hơn 900
Câu 3 (2đ)
Chọn phương án đúng trong các phương án A / ;B/ ; C/ ở các câu sau:
1/ Trong mặt phẳng cho ( O;4cm) ; điểm M là điểm bất kì trên mặt phẳng sao cho OM= 3cm
A. Điểm M nằm trên đường tròn
B. Điểm M nằm trong đường tròn
C. Điểm M nằm ngoài đường tròn
2/ Nếu aÔb + aÔc = bÔc thì :
A. Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc
B. Tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob
C. Tia Ob nằm giữa 2tia Oa và Oc
Tuaàn 34 - Tieỏt 29 KIEÅM TRA CHệễNG II Ngaứy soaùn: 22/04/09 Ngaứy daùy: 29/04/09 I.- Muùc tieõu : - Heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực veà goực . - Kieồm tra sửù tieỏp thu baứi cuỷa hoùc sinh sau moọt chửụng . - ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp . II.- Ma traọn : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Khái niệm góc, các loại góc 2 1,0 4 4,0 6 5,0 Tia, tia nằm giữa hai tia, tia phân giác 1 1,0 1 1,0 2 2,0 Đường tròn, tam giác 2 1,0 1 1,0 1 1,0 4 3,0 Tổng 4 2,0 2 2,0 6 6,0 12 10,0 III.- ẹeà : Câu 1 (2đ) Vẽ nÔm = 600 Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc nÔm Câu 2 (2đ) Các câu sau đây đúng hay sai : a) Hai góc có tổng bằng 1800 là 2 góc kề bù . b) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC. c) Hình gồm các điểm cách I một khoảng 3 cm gọi là đường tròn tâm I bán kính 3 cm . d) Góc nhọn là góc lớn hơn 00 nhỏ hơn 900 Câu 3 (2đ) Chọn phương án đúng trong các phương án A / ;B/ ; C/ ở các câu sau: 1/ Trong mặt phẳng cho ( O;4cm) ; điểm M là điểm bất kì trên mặt phẳng sao cho OM= 3cm A. Điểm M nằm trên đường tròn B. Điểm M nằm trong đường tròn C. Điểm M nằm ngoài đường tròn 2/ Nếu aÔb + aÔc = bÔc thì : A. Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc B. Tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob C. Tia Ob nằm giữa 2tia Oa và Oc Câu 4 (4đ) Cho xÔy =900 ,trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 8cm; trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 6cm. Nối BC ta được tam giác OBC. a) Tam giác OBC là gì? (nêu định nghĩa) (1đ) b) Dùng thước đo độ đo góc B và góc C của tam giác OBC (2đ) IV.- ẹaựp aựn – bieồu ủieồm : Câu 1 :Cách vẽ đúng được (1đ) +Vẽ tia Om bất kì Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia On Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với gốc O ; vạch số 0 trùng với tia Om; vạch 600 trùng với tia On. + vẽ tia Ot tương tự vẽ tia On trên 1nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om có chứa góc mÔn vẽ tia Ot sao cho tÔm=300 O m t n Hình vẽ (1đ) Câu 2 (2đ)Mỗi câu đúng cho 0.5đ a)là câu sai (0,5đ) b)là câu sai (0,5đ) c) là câu đúng (0,5đ) d) là câu đúng (0,5đ) Câu 3 Mỗi câu đúng 1đ) 1/ Đáp án đúng là B 2) Đáp án đúng là A Câu 4: Vẽ hình đúng được 1đ Nêu đúng định nghĩa tam giác: 1đ Đo đúng số đo của mỗi góc được 1đ V.- Ruựt kinh nghieọm :
Tài liệu đính kèm: