I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cách vẽ góc cho biết số đo.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ góc cho biết số đo và kĩ năng tính số đo của góc.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, áp dụng thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập.
III. Phương Pháp:
- Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1 :
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 24 và 25 (SGK/84), trình bày cách vẽ.
HS và GV nhận xét, ghi điểm.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8)
Gv yêu cầu HS làm nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Sau 3 cử đại diện lên bảng trình bày. Sau đó, GV cho các nhóm kiểm tra chéo.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: (12)
GV định hướng, yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB suy ra được điều gì?
HS chia nhóm thực hiện.
HS kiểm tra chéo.
HS vẽ hình.
Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<>
Bài 26: (SGK/84)
Bài 27: (SGK/85)
C
B
O A
Giải:
Ta có :
( Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<1450>1450>
1450
LUYỆN TẬP §5 Ngày Soạn: 06/03/2013 Ngày dạy : 08/03/2013 Tuần: 25 Tiết: 21 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cách vẽ góc cho biết số đo. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ góc cho biết số đo và kĩ năng tính số đo của góc. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, áp dụng thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm bài tập. III. Phương Pháp: - Hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 24 và 25 (SGK/84), trình bày cách vẽ. à HS và GV nhận xét, ghi điểm. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) Gv yêu cầu HS làm nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Sau 3’ cử đại diện lên bảng trình bày. Sau đó, GV cho các nhóm kiểm tra chéo. GV nhận xét chung. Hoạt động 2: (12‘) GV định hướng, yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB suy ra được điều gì? HS chia nhóm thực hiện. HS kiểm tra chéo. HS vẽ hình. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<1450 Bài 26: (SGK/84) Bài 27: (SGK/85) C 1450 B 550 O A Giải: Ta có : ( Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB vì 550<1450 ) 1450 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Yêu cầu HS thay số đo của các góc đã biết vào và tính số đo của góc BOC. GV nhận xét, nhấn mạnh một số chỗ cần lưu ý. Hoạt động 3: (10’) GV hướng dẫn HS vẽ hình và gợi ý cách tính số đo các góc yOt và tOt’. Sau đó GV cho HS làm theo nhóm. Góc xOy là góc gì? Muốn tính góc yOt ta làm như thế nào? Tương tự tính góc tOt’. à GV nhận xét (ghi điểm). HS thay số đo và tính HS chú ý. HS chú ý và thực hiện. Góc xOy là góc bẹt có số đo bằng 1800. HS trả lời. Bài 29: (SGK/85) t’ t 300 600 x O y Giải: Ta có : ( Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy) + 300 = 1800 ( Góc xOy là góc bẹt) = 1800-300= 1500 Ta có : ( Tia Ot’ nằm giữa 2 tia Oy và Ot) 600 + = 1500 = 1500 – 600 = 900 4. Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà : ( 4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 29 (SBT/57) - Đọc trước bài 6 . 6. Rút Kinh Nghiệm:
Tài liệu đính kèm: