Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.

- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài tập lên bảng (Bài tập 6 SGK-T105)

HS; Lên bảng làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm

 Bài tập 6 SGK-T105

Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m

a). Vẽ hình và viết kí hiệu

b). Có những điểm khác A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.

c). Có những điểm không thuộc m mà khác điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.

HD2

30 Bài mới:

GV; Viết đầu bài học lên bảng

 Trình bày mục 1 ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng qua ví dụ cụ thế

 2. Ba điểm thẳng hàng

1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :

+ Ba điểm A; D; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

Điểm A; D; C thẳng hàng

+ Ba điểm A; B; C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.

Điểm A; B; C không thẳng hàng

 GV: Viết đề mục 2 lên bảng

 Trình bày các quan hệ của ba điểm thẳng hàng

 + Điểm nằm cùng phía

 + Điểm nằm khác phía

 + Điểm nằm giữa

Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại

HS: đứng tại chỗ trả lời

 Đọc nhận xét SGK-T106

GV; Nêu chú ý

*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng

–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:

+ Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.

+ Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.

+ Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C.

+ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

Nhận xét: ( SGK – 106)

Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nămg giữa hai điểm còn lại.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết: 2
2. Ba điểm thẳng hàng
16/08/2010
I/. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài tập lên bảng (Bài tập 6 SGK-T105)
HS; Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài tập 6 SGK-T105
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m
a). Vẽ hình và viết kí hiệu
b). Có những điểm khác A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
c). Có những điểm không thuộc m mà khác điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
HD2
30’
Bài mới:
GV; Viết đầu bài học lên bảng
 Trình bày mục 1 ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng qua ví dụ cụ thế
2. Ba điểm thẳng hàng
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
+ Ba điểm A; D; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
ã
ã
C
ã 
D
A
Điểm A; D; C thẳng hàng 
ã
+ Ba điểm A; B; C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
ã
B
C
ã 
A
Điểm A; B; C không thẳng hàng 
GV: Viết đề mục 2 lên bảng
 Trình bày các quan hệ của ba điểm thẳng hàng
 + Điểm nằm cùng phía
 + Điểm nằm khác phía
 + Điểm nằm giữa
Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại
HS: đứng tại chỗ trả lời
 Đọc nhận xét SGK-T106
GV; Nêu chú ý
*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng 
–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
A
ã
C
ã
B
ã
+ Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
+ Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
+ Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C.
+ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Nhận xét: ( SGK – 106)
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nămg giữa hai điểm còn lại.
GV: Viết đề mục 3 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập 11 SGK –T107
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài
GV: Nhận xét vad đưa ra đáp án
HS: tìm hiểu và làm bài tập 12 SGK –T107
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm bài
GV: Nhận xét vad đưa ra đáp án
HS: tìm hiểu và làm bài tập 13 SGK –T107
GV: Cho HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét vad đưa ra đáp án
3. Bài tập
Bài 11 SGK-T 107)
Xem hình 12 SGK-T107 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
ã 
M 
R 
N 
ã 
ã 
a) .Điểm..nằm giữa hai điểm M và N.
b) . Hai điểm R và M nằm  đối với điểm M.
c) .Hai điểm. nằm khác phía đối với .
Bài 12 SGK-T107
Xem hình 13 SGK-T107 và gọi tên các điểm
ã 
ã 
ã 
M 
N 
P 
ã 
Q 
a). Nằm giữa hai điểm M và P Là điểm N
b). Nằm giữa hai điểm N và Q là điểm điểm P
c). Nằm giữa hai điểm M và Q là điểm N và điểm P
Bài 13 SGK-T107
ã
N 
ã
ã
ã
M 
A 
B 
a). 
Điểm N, A, B không thẳng hàng
ã
ã
ã
ã
A 
B 
N 
M 
b). 
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập
Bài tập 5-13 SBT-T96 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao ans hinh 6. tuan 2.doc