I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.(khái niệm – tính chất – cách nhận biết).
2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa.
3.Thái độ:- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo.
II. Chuẩn Bị:
- GV: thước thẳng, phấn màu, compa, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp:
- Vấn đáp tái hiện, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1 :
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc ôn tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Họat động 1:(12)
Đọc hình bảng phụ 1
Giáo viên treo bảng phụ 2 ghi các tính chất ( chưa đầy đủ)
hđ1.3: giáo viên treo bảng phụ 3: câu hỏi trắc nghiệm( các khái niệm hình học)
Họat động 2: (30)
Bài 6.127: Tóm tắt đề
HS diễn đạt bằng lời nhiều các cho mỗi hình vẽ
HS đọc đề điền vào chổ trống
học sinh trả lời miệng
HS đọc đề, nêu tóm tắt đề
A/ Lý thuyết:
1. Đọc các hình:
2. các tính chất: sgk/127
B/ Bài tập:
Bài 6/127: Tóm tắt
AB=6cm; AM=3cm(Mtia AB)
a/ M có nằm giữa A và B không? vì sao?
b/ So Sánh AM và MB?
c/ M có là trung điểm AB ?
Ngày Soạn: 21/11/2012 Ngày dạy : 23/11/2012 Tuần: 13 Tiết: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức:- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.(khái niệm – tính chất – cách nhận biết). 2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa. 3.Thái độ:- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo. II. Chuẩn Bị: - GV: thước thẳng, phấn màu, compa, bảng phụ. - HS: thước thẳng, compa. III. Phương Pháp: - Vấn đáp tái hiện, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Họat động 1:(12’) Đọc hình bảng phụ 1 Giáo viên treo bảng phụ 2 ghi các tính chất ( chưa đầy đủ) hđ1.3: giáo viên treo bảng phụ 3: câu hỏi trắc nghiệm( các khái niệm hình học) Họat động 2: (30’) Bài 6.127: Tóm tắt đề HS diễn đạt bằng lời nhiều các cho mỗi hình vẽ HS đọc đề à điền vào chổ trống học sinh trả lời miệng HS đọc đề, nêu tóm tắt đề A/ Lý thuyết: Đọc các hình: các tính chất: sgk/127 B/ Bài tập: Bài 6/127: Tóm tắt AB=6cm; AM=3cm(MỴtia AB) a/ M có nằm giữa A và B không? vì sao? b/ So Sánh AM và MB? c/ M có là trung điểm AB ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Nêu cách giải câu a So sánh AM và MB cần biết số đo mỗi đọan thẳng, biết AM, tính MB Tóm tắt đề Hãy nêu cáh tính AB? So sánh AB và CD àcần tính CDà nêu cách tính CD hdẫn phân tích: Lập luận Điểm nào nằm giữa? BC+CD=BD CD=? So sánh AB và CD. HS nêu cách giải và trình bày bài làm. HS tham gia phân tích các giải: Có: AM+MB=AB MB=? So sánh AM và MB Đọc đề; vẽ hình Nêu cách tính AB. trình bày cách giải HS thực hiện. Giải: A M B a/Trên tia AB vì AM<AB (vì 3cm<6cm) nên M nằm giữa A và B. b/ So sánh AM và MB Vì M nằm giữa A Và B (câu a) nên AM+MB=AB thay số 3+MB=6 MB =6-3=3(cm) mà AM=3cm vậy AM=MB (3cm=3cm) c/ Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) và MA=MB (theo câu b) nên M là trung điểm của đọan thẳng AB Bài 57/124 Tóm tắt: AC=5cm; BC=3cm (B nằm giữa A và C); BD=5cm (DỴtia đối tia BA) a/ Tính AB b/ So sánh AB và CD Giải: A B C D a/ Tính AB: Vì B nằm giữa A và C nên AB+BC=AC Thay số AB+3=5 AB=5-3=2(cm) b/ so sánh AB Và CD: Tính CD: trên tia BD:BC<BD (3cm<5cm) nên C nằm giữa B và D ta có BC+CD=BD thay số 3+CD=5 CD=5-3=2(cm) vì 2cm=2cm nên AB=CD 4. Củng Cố Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Bài tập : 1;2;3;7;8/127 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Bảng phụ 1: Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì? B A A B C D E B A A C B D A B C D A B A B a b x y Bảng phụ 2:điền vào chổ trống a/ Trong ba điểm thẳng hàngđiểm nằm giữa hai điểm còn lại b/ có một và chỉ một đường thẳng đi qua. c/Mỗi điểm trên đường thẳng là.của hai tia đối nhau d/ Nếu ..thì AM+MB=AB Bảng phụ 3: Đúng ?Sai a/ Đọan thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B; b/ Nếu M là trung điểm của đọant hẳng AB thì M cách đều hai đểm A và B; c/ Trung điểm của đọan thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B; d/ Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song. 6. Rút Kinh Nghiệm :
Tài liệu đính kèm: