Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

I. Mục tiêu bài học

- Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = m (a> 0)

- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng hình học để vẽ.

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Thước, Compa

- HS: Thước, Compa

III. Tiến trình

 1.Ổn định lớp.(1 phút)

 2.Kiểm tra.

 3.Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1(17 phút): Vẽ đoạn thẳng trên tia.

GV: Hướng dẫn học sinh vẽ

VD1:

 O M x

 0 1 2 3 4

Đặt thước như thế nào ?

Xác định điểm M như thế nào ?

Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ?

=> Nhận xét ?

GV hướng dẫn học sinh sử dụng thước và compa vẽ h́nh

A B C D x

Hoạt động 2(14 phút): Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.

 O M N x

 0 1 2 3 4

Điểm nào nằm giữa hai điểm c̣n lại ?

V́ sao ?

Vậy trên tia Ox có OM = a,

ON = b nếu a < b=""> Kl ǵ ?

Hoạt động 3 (10 phút): Củng cố

Cho hai học sinh lện thực hiện bài 53 Sgk/124 số c̣n lại vẽ trong nháp.

OM ? ON =>KL ǵ về ba điểm?

=> Biểu thức nào ?

Tính MN ?

=> Kết luận ?

 O M x

 0 1 2 3 4

Vạch 0 trùng với O, thước trùng với tia Ox

Đành dấu tại vạch số 2 của thước

Chỉ xác định được một điểm M

A B C D x

 O M N x

 0 1 2 3 4

M nằm giữa O và N

V́ 2 cm < 3="">

M nằm giữa O và N

O 3 cm M N x

 6 cm

OM < on=""> M nằm giữa O và N

OM + MN = ON

Thay OM = 3, ON = 6

=> MN = 6 – 3 = 3

OM = MN 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm

 O M x

 2 cm

Nhận xét:

Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước)

VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.

Cách vẽ:

- Vẽ tia Cy bất kỳ

- Mở độ rộng Compa bằng AB (hai đầu nhọn trùng với hai điểm A và B)

- Giữ nguyên độ mở của compa đặt mũi nhọn trùng với C mũi nhọn c̣n lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó CD là đoạn thẳng phải vẽ.

A B C D x

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia

VD: Sgk/123

 2 cm

O M N

 3cm

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. V́ 2 cm < 3="">

Nhận xét:

Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu a < b="" th́="" điểm="" m="" nàm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="" n="">

 a

O M N

 b

3. Bài tập

Bài 53 Sgk/124

O 3 cm M N x

 6 cm

V́ OM < on="" nên="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">

=> OM + MN = ON

Thay OM = 3, ON = 6 ta được:

 3 + MN = 6

 => MN = 6 – 3 = 3 ( cm)

Vậy OM = MN

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần Ngày soạn:
	Tiết 10 §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu bài học 
Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = m (a> 0)
Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng hình học để vẽ.
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Thước, Compa
HS: Thước, Compa
III. Tiến trình
 1.Ổn định lớp.(1 phút)
 2.Kiểm tra.
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(17 phút): Vẽ đoạn thẳng trên tia.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ
VD1:
 O M x
 0 1 2 3 4
Đặt thước như thế nào ?
Xác định điểm M như thế nào ?
Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ?
=> Nhận xét ?
GV hướng dẫn học sinh sử dụng thước và compa vẽ h́nh
A B C D x
Hoạt động 2(14 phút): Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. 
 O M N x
 0 1 2 3 4
Điểm nào nằm giữa hai điểm c̣n lại ?
V́ sao ?
Vậy trên tia Ox có OM = a, 
ON = b nếu a Kl ǵ ?
Hoạt động 3 (10 phút): Củng cố
Cho hai học sinh lện thực hiện bài 53 Sgk/124 số c̣n lại vẽ trong nháp. 
OM ? ON =>KL ǵ về ba điểm?
=> Biểu thức nào ?
Tính MN ?
=> Kết luận ? 
 O M x
 0 1 2 3 4
Vạch 0 trùng với O, thước trùng với tia Ox
Đành dấu tại vạch số 2 của thước 
Chỉ xác định được một điểm M
A B C D x
 O M N x
 0 1 2 3 4
M nằm giữa O và N
V́ 2 cm < 3 cm
M nằm giữa O và N
O 3 cm M N x
 6 cm
OM M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6
=> MN = 6 – 3 = 3
OM = MN
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia 
VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm
 O M x 
 2 cm 
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước)
VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kỳ
- Mở độ rộng Compa bằng AB (hai đầu nhọn trùng với hai điểm A và B)
- Giữ nguyên độ mở của compa đặt mũi nhọn trùng với C mũi nhọn c̣n lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó CD là đoạn thẳng phải vẽ.
A B C D x
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
VD: Sgk/123
 2 cm
O M N 
 3cm
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. V́ 2 cm < 3 cm
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu a < b th́ điểm M nàm giữa hai điểm O và N 
 a
O M N 
 b
3. Bài tập
Bài 53 Sgk/124
O 3 cm M N x
 6 cm
V́ OM < ON nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được:
 3 + MN = 6
 => MN = 6 – 3 = 3 ( cm)
Vậy OM = MN 
 4. Dặn dò (3 phút): 
Về xem kĩ lại lý thuyết, cách vẽ đoạn thẳng.
Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học
? Trung điểm của đoạn thẳng là điểm như thế nào ?
? Để xác định được trung điểm ta làm như thế nào ?
? Tìm một số cách xác định trung điểm trong thực tế đời sống hảng ngày ?
Chuẩn bị giấy gấp hfnh.
BTVN: bài 54 đến bài 58 Sgk/124

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET10.doc