Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 31 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 31 (Bản 4 cột)

I.Mục tiêu :

 Kiến thức cơ bản :

 -Ba điểm thẳng hàng

 -Điểm nằm giữa hai điểm

 -Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

 Kĩ năng cơ bản :

 -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

 -Sử dụng được các thuật ngữ :nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa

 Thái độ :Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác

 Yêu cầu :

 -Hs chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng,

 -Gv chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, bảng phụ,

II.Nội dung :

 1/.On định lớp : 1

 2/.Kiểm tra bài : 5

 Gv yêu cầu Hs vẽ đường thẳng a đường thẳng b với :

 a/.

 b/.

 3/.Giới thiệu : 1

 Gv dựa vào bài tập trên giới thiệu cho Hs hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng. Dó là nội dung bài mới.

 4/.Nội dung hoạt động :

TG HĐGV HĐHS ND

14 -Gv yêu cầu Hs vẽ đường thẳng a ?

-Gv yêu cầu Hs vẽ

-Gv tiếp tục củng cố yêu cầu Hs vẽ đường thẳng b ?

-Gv yêu cầu Hs vẽ

-Gv cho Hs quan sát H.8 sgk và hỏi :

+Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ?

+Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ?

-Gv củng cố Hs giải bài tập 10 a,c sgk ?

-Gv củng cố Hs giải tiếp bài tập 8 sgk ? -Hs vẽ

-Hs vẽ

-Hs vẽ

-Hs vẽ

-Hs quan sát và đáp

 +Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng

 +Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào

-Hs giải

-Hs giải

 1/.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :

Vậy :

 +Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng

 +Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc bất kì

một đường thẳng nào

 

doc 58 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 31 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn :
Tuần 1 Ngày dạy :
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
Bài 1 : ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản :	
 -Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?	
 -Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
 Kĩ năng cơ bản :
 -Biết vẽ điểm, đường thẳng .
 -Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng .
 -Biết kí hiệu điểm, đường thẳng .
 -Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï .
 Yêu cầu :
 -Hs chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng,	
 -Gv chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, bảng phụ,
II.Nội dung :
 1/.Oån định lớp : 1’
 2/.Kiểm tra bài : 1’
 3/.Giới thiệu : 1’
 Gv giới thiệu cho Hs hiểu điểm, đường thẳng và quan hệ thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
 4/.Nội dung hoạt động :
TG
HĐGV
HĐHS
ND
8’
-Gv cho Hs quan sát H.1 sgk. Đọc tên các điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm .
-Gv dùng bảng phụ yêu cầu Hs chỉ xác định điểm D .
 B
 A
 C
 D
-Gv cho Hs quan sát H.2 sgk, đọc tên điểm trên hình.
-Gv hệ thống và chính xác hoá.Đồng thời giải thích và giới thiệu mục chú ý sgk .
-Gv nhận xét ?
-Hs quan sát
-Hs đáp
-Hs quan sát
-Hs nghe, đọc và ghi
-Hs nghe
1/.Điểm :
-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa :A,B, để đặt tên cho điểm .
*Lưu ý:
+Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau .
+Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm .
+Điểm cũng là một hình. Đó là hình đơn giản nhất .
10’
-Gv nêu hình ảnh của đường thẳng và cho Hs quan sát H.3 sgk đọc tên, cách viết, vẽ đường thẳng .
-Gv giới thiệu kí hiệu đường thẳng : a,b,c,
-Gv giới thiệu mục lưu ý sgk
-Hs quan sát
-Hs nghe và ghi
-Hs đọc và ghi
2/.Đường thẳng :
-Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Kí hiệu :a,b,
*Lưu ý :
+Đường thẳng là một tập hợp điểm .
+Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
+Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. Khi vẽ và đọc tên đường thẳng cần tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi về hai phía .
12’
-Gv cho Hs quan sát H.4 sgk. Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A,B với đường thẳng d .
-Gv giới thiệu Hs viết kí hiệu quan hệ giữa điểm và đường thẳng :A.
-Gv củng cố Hs làm ? sgk H.5 .
-Gv nhận xét và giới thiệu mục lưu ý sgk .
-Hs quan sát
-Hs nghe và ghi
-Hs giải
-Hs nghe, đọc và ghi
3/.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng :
 A
 B
 d
-Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu :.
-Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu :.
*Lưu ý :
+Vẽ một đường thẳng a. Có thể vẽ được những điểm thuộc a và những điểm không thuộc a .
+Với những đường thẳng a, có những điểm thuộc a và những điểm không thuộc a.
+Với một đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.
 5/.Củng cố :10’
 -Gv bảng phụ yêu cầu Hs điền các kí hiệu cho thích hợp vào các ô trống sau : 	
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
 M
M
Đường thẳng a
 a
Điểm M thuộc đường thẳng a
 M
 a
Điểm M không thuộc đường thẳng a
 a
 M
 -Gv củng cố Hs giải bài tập 1 và 4 sgk ?
 6/.Dặn dò : 2’
 -Học bài theo sgk ?
 -Bài tập :2,3,4,5,6,7 sgk ?
 -Chuẩn bị bài mới sgk ?
Tiết 2 Ngày soạn :
Tuần 2 Ngày dạy :
Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I.Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản :
 -Ba điểm thẳng hàng
 -Điểm nằm giữa hai điểm
 -Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
 Kĩ năng cơ bản :
 -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
 -Sử dụng được các thuật ngữ :nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa
 Thái độ :Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác
 Yêu cầu :
 -Hs chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng,	
 -Gv chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, bảng phụ,
II.Nội dung :
 1/.Oån định lớp : 1’
 2/.Kiểm tra bài : 5’
 Gv yêu cầu Hs vẽ đường thẳng a đường thẳng b với :
 a/. 
 b/. 
 3/.Giới thiệu : 1’
 Gv dựa vào bài tập trên giới thiệu cho Hs hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng. Dó là nội dung bài mới.
 4/.Nội dung hoạt động :
TG
HĐGV
HĐHS
ND
14’
-Gv yêu cầu Hs vẽ đường thẳng a ?
-Gv yêu cầu Hs vẽ 
-Gv tiếp tục củng cố yêu cầu Hs vẽ đường thẳng b ?
-Gv yêu cầu Hs vẽ 
-Gv cho Hs quan sát H.8 sgk và hỏi :
+Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ?
+Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ?
-Gv củng cố Hs giải bài tập 10 a,c sgk ?
-Gv củng cố Hs giải tiếp bài tập 8 sgk ?
-Hs vẽ
-Hs vẽ
-Hs vẽ
-Hs vẽ
-Hs quan sát và đáp
 +Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
 +Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào
-Hs giải
-Hs giải
1/.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
 C
 a
 B
 A
 S
 T
 R
 b
Vậy :
 +Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
 +Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc bất kì 
một đường thẳng nào
15’
-Gv cho Hs quan sát H.9 sgk và đọc các vị trí tương đối được mô tả của ba điểm thẳng hàng .
-Gv yêu cầu Hs vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C
-Gv yêu cầu Hs dựa vào hình vẽ trên nhận xét về ba điểm thẳng hàng là như thế nào ?
-Gv bảng phụ bài tập :
 a/.Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P
 b/. Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa hai điểm A và C
-Gv bảng phụ các hình vẽ yêu cầu Hs hãy cho biết ở mỗi hình có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
 B
 Hình 1
 C
A
A
 Hình 2
 B
 C
A
 Hình 3
 B
C
-Hs quan sát và mô tả
-Hs vẽ
-Hs nhận xét
-Hs giải
 a/.Hs 1
 b/.Hs 2
-Hs giải
2/.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
 C
 d
 A
 B
*Nhận xét :
 Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
 5/.Củng cố : 7’
 Gv củng cố Hs giải bài tập 12 sgk ?
 6/.Dặn dò : 2’
 -Học bài và làm bài tập : 11,13,14 sgk ?
 -Chuẩn bị bài mới sgk ?
Tiết 3 Ngày soạn :
Tuần 3 Ngày dạy :
Bài 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I.Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 
 Kĩ năng cơ bản : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
 Rèn luyện tư duy : Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng
 +Trùng nhau
 +Phân biệt : cắt nhau và song song
 Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 Yêu cầu :
 -Hs chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng,	
 -Gv chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, bảng phụ,
II.Nội dung :
 1/.Oån định lớp : 1’
 2/.Kiểm tra bài : 6’
 Gv yêu cầu Hs vẽ :
 a/.Ba điểm R,Q,T thẳng hàng 
 b/.Ba điểm C,E,D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D
 c/.Ba điểm E,F,R không thẳng hàng
 3/.Giới thiệu : 1’
 Gv giới thiệu theo sgk ?
 4/.Nội dung hoạt động :
TG
HĐGV
HĐHS
ND
9’
-Gv cho điểm A yêu cầu Hs vẽ đường thẳng b đi qua A ?
-Gv hỏi : Vậy qua điểm A ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua nó .
-Gv cho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng a đi qua hai điểm A và B
-Gv hỏi : Vậy qua hai điểm A và B ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm đó
-Gv yêu cầu Hs dựa vào hình vẽ trên nêu nhận xét về đường thẳng đi qua hai điểm A và B
-Gv củng cố Hs bài tập 15 sgk ?
-Gv nhận xét ?
-Hs vẽ
-Hs đáp :Ta vẽ được vô số các đường thẳng đi qua điểm A
-Hs vẽ
-Hs đáp :Ta vẽ được một đường thẳng duy nhất
-Hs nhận xét
-Hs giải
-Hs nghe
1/.Vẽ đường thẳng :
 a
A
 B
*Nhận xét :
 Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
7’
-Gv yêu cầu Hs vẽ và đặt tên cho đường thẳng đó
 -Gv hỏi : Đây là cách đặt tên đường thẳng như thế nào 
-Gv vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B và giới thiệu lấy hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng. Chẳng hạn :đường thẳng AB hay đường thẳng BA
 B
A
-Gv yêu cầu Hs vẽ đường thẳng xy tương tự đường thẳng AB
-Gv củng cố Hs giải bài ? sgk 
-Gv dựa vào bài ? hỏi : Có bao nhiêu cách gọi tên đường thẳng ? Kể tên ?
-Hs vẽ và đặt tên
-Hs đáp
-Hs nghe, đọc và ghi
-Hs vẽ
-Hs giải
-Hs đáp
2/.Tên đường thẳng :
A
 B
 a
H.1
H.2
Trong đó :
 +H.1 : Đặt tên chữ cái thường gọi là đường thẳng a
 +H.2 : Lấy hai điểm A và B để đặt tên cho đường thẳng gọi là đường thẳng AB và đường thẳng BA
11’
-Gv yêu cầu Hs vẽ một đường thẳng b đi qua ba điểm A,B,C 
-Gv dựa hình vẽ trên giới thiệu tên hai đường thẳng AB và BC trùng nhau 
-Gv bảng phụ hình vẽ sau :
A
 B
 C
-Gv dựa vào hình trên hỏi : Hai đường thẳng AB và AC có điểm chung gì ? 
-Gv dựa câu trả lời Hs giới thiệu hai đường thẳng AB và AC có điểm chung A gọi là cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó 
-Gv gọi Hs vẽ hai đường thẳng x và y (x nằm trên ,y nằm dưới )
-Gv yêu cầu nhận xét hai đường thẳng x và y có điểm chung không ?
-Gv hệ thống và giới thiệu hai đường thẳng x và y không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song 
-Gv củng cố Hs đọc mục chú ý sgk ?
-Hs vẽ
-Hs nghe và ghi
-Hs quan sát
-Hs đáp
-Hs nghe và ghi
-Hs vẽ
-Hs nhận xét
-Hs nghe và ghi
-Hs đọc và ghi chú ý 
3/.Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song :
 C
 B
A
-Hai đường thẳng AB và BC gọi là trùng nhau
 C
 B
A
-Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung A gọi là hai đường thẳng cắt nhau
 x
 y
-Hai đường thẳng x và y không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song 
 5/.Củng cố :7’ 
 -Gv củng cố Hs giải bài tập 16 và 17 sgk ?
 6/.Dặn dò : 2’
 -Hs học bài nắm được cách đặt tên đường thẳng và đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song như thế nào ?
 -Bài tập :18,19,20,21 sgk ?
 -Chuẩn bị bài mới sgk ?
Tiết 4 Ngày soạn :
Tuần 4 Ngày dạy :
Bài 4: THỰC HÀNH. TRỒNG ... âu cầu Hs dựa vào H.44,45 hãy phát biểu cung là gì ? và Dây cung là gì ?
-Gv nhận xét gọi đọc ghi theo sgk ?
-Gv củng cố Hs vẽ đường tròn (O;1,5 cm). Vẽ một dây cung CD bất kì dài 1,2 cm sao cho CD đường tròn đó 
-Gv nhận xét cách vẽ của Hs ?
-Gv gọi Hs vẽ đường tròn (O;3 cm). Vẽ đường kính AB bất kì thuộc đường tròn đó ? Cho biết đường kính đó có độ dài bao nhiêu ?
-Gv nhận xét ?
-Hs quan sát
-Hs đáp 
-Hs đọc và ghi
-Hs vẽ
-Hs nghe
-Hs vẽ và đáp
-Hs nghe
2/.Cung và dây cung :
-Cung :Hai điểm chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn gọi là cung
-Dây cung :Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung
4’
-Gv gọi 2 Hs vẽ hai đoạn thẳng :AB và CD ,rồi dùng compa ước lượng xem đoạn thẳng nào dài hơn ?
-Gv kiểm tra và nhận xét cách so sánh của Hs
-Gv cho đọc vd 2 sgk , suy nghĩ tìm cách giải ?
-Gv gọi Hs giải ?
-Gv nhận xét ?
-Hs vẽ
-Hs quan sát, nghe 
-Hs đọc
-Hs giải
-Hs nghe và ghi
3/.So sánh hai đoạn thẳng :
 A
 B
 D
 C
Vậy : AB < CD
 5/.Củng cố : 12’
 -Gv hỏi :+Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ?
 +hình tròn là gì ?
 -Gv củng cố Hs giải bài tập 38,39 sgk ?
 6/.Dặn dò : 2’
 -Học bài nắm được đường tròn, hình tròn, cách so sánh hai đoạn thẳng ?
 -Bài tập : 40,41,42 sgk ?
 -Chuẩn bị bài mới tiếp theo sgk ?
Tiết 25 Ngày soạn :
Tuần 29 Ngày dạy :
Bài 9 : TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản :
 +Định nghĩa được tam giác ?
 +Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
 Kĩ năng cơ bản :
 +Biết vẽ tam giác
 +Biết gọi tên và kí hiệu 
 +Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài của tam giác
 Thái độ :Cẩn thận, chính xác khivẽ
 Yêu cầu :
 -Hs chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng,compa, thước đo góc,	
 -Gv chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, bảng phụ,compa, thước đo góc,
II.Nội dung :
 1/.Oån định lớp : 1’
 2/.Kiểm tra bài : 9’
 -Gv hỏi :+Định nghĩa đường tròn là gì ? Viết kí hiệu ?
 +Định nghĩa hình tròn là gì ?
 -Gv củng cố Hs vẽ đường tròn (O;7 cm) ?
 3/.Giới thiệu : 1’
 Gv giới thiệu theo sgk ?
 4/.Nội dung hoạt động :
TG
HĐGV
HĐHS
ND
12’
-Gv cho Hs quan sát H.53 sgk
-Gv hỏi :Dựa qua H.53 thì ba điểm A,B,C có thẳng hàng hay không ? và có mấy đoạn thẳng ?
-Gv gọi Hs thử phát biểu tam giác ABC là gì ?
-Gv nhận xét và hệ thống chính xác định nghĩa tam giác ABC ?
-Gv giới thiệu kí hiệu tam giác ABC là :
-Gv gọi Hs đọc, ghi định nghĩa tam giác ABC sgk ?
-Gv hỏi :Với tam giác ABC ta có mấy cách đọc tên ? Kể ra và viết kí hiệu tương ứng 
-Gv củng cố hỏi :
+Tam giác ABC có mấy đỉnh ? Kể tên các đỉnh ?
+Tam giác ABC có mấy cạnh ? Kể tên các cạnh tương ứng ?
+Tam giác ABC có mấy góc ? Kể tên các góc tương ứng 
-Gv yêu cầu Hs nhận xét về điểm M nằm bên trong tam giác ABC ?
-Gv gọi Hs vẽ điểm P nằm bên trong tam giác ABC ? và điểm N nằm bên ngoài tam giác ABC ?
-Hs quan sát
-Hs đáp
-Hs phát biểu :Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA và ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
-Hs ghi kí hiệu :
-Hs đọc và ghi
-Hs đáp 
-Hs đáp
-Hs nhận xét
-Hs vẽ
1/.Tam giác ABC là gì 
 A
 B
 C
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA và ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
-Kí hiệu tam giác ABC là : 
9’
-Gv cho vd :Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm 
-Gv hướng dẫn Hs vẽ từng công đoạn của vd trên ?
+Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm (AB = 3 cm)
+Vẽ cung tròntâm C, bán kính 2 cm (AC = 2 cm)
+Lấy giao điểm hai cung tròn trên tại giao điểm A
+Vẽ AB,AC,BC ta có tam giác ABC
-Gv cho Hs nhận xét cách vẽ của bạn ?
-Gv gọi Hs dùng thước đo kiểm tra các độ dài AB,AC,BC có đúng hay không ?
-Hs đọc
-Hs vẽ theo từng công đoạn hướng dẫn của Gv
-Hs nhận xét
-Hs đo kiểm tra
2/.Vẽ tam giác : 
Vd : Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm
Giải :
 B
 A
 C
 2
 3 
 4
 5/.Củng cố : 11’
 -Gv củng cố Hs giải bài tập 43,44,46.a sgk ?
 6/.Dặn dò : 2’
 -Học bài nắm được tam giác và cách vẽ tam giác ?
 -Bài tập : 45,46.b,47 sgk ?
 -Chuẩn bị mục ôn tập chương “Góc” sgk ?
Tiết 26 Ngày soạn :
Tuần 30 Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu :
 Kiến thức cơ bản :Hệ thống các kiến thức về góc
 Kĩ năng cơ bản : Biết vẽ góc, vẽđường tròn, vẽ tam giác
 Rèn luyện tư duy : 
 -Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập thực tế sgk
 -Biết phát biểu suy luận các mệnh đề toán học
 Yêu cầu :
 -Hs chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, thước đo góc, compa,	
 -Gv chuẩn bị : sgk, phấn, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa,
II.Nội dung :
 1/.Oån định lớp : 1’
 2/.Kiểm tra bài : 5’
 -Gv yêu cầu Hs nêu định nghĩa tamgiác ABC là gì ? Vẽ hình minh họa ?
 3/.Giới thiệu : 1’
 Gv giới thiệu hệ thống tổng hợp các kiến thức của chương (góc, đường tròn, tam giác,) ?
 4/.Nội dung hoạt động :
TG
HĐGV
HĐHS
ND
 8’
-Gv bảng phụ củng cố Hs quan sát các hình vẽ sau :
 M
 a
H.1
 x
H.2
 M
 y
 O
H.3 x
 O
 y
H.4 x
 O
 y 
H.5
 x O y
H.6 m
 A
 x y
H.7 c 
 b
 O a
H.8 y
 O
 z
 A
H.9 x
 B C
H.10
 R
 O
 M
-Hs quan sát và đáp
 +Hs 1 đáp
 +Hs 2 đáp
 +Hs 3 đáp
 +Hs 4 đáp
 +Hs 5 đáp
 +Hs 6 đáp
 +Hs 7 đáp
 +Hs 8 đáp
 +Hs 9 đáp
 +Hs 10 đáp
1/.Đọc hình :
-H.1 :Chỉ điểm M nằm trên nửa mặt phẳng bờ a
-H.2 :Điểm M nằm trong góc nhọn xOy
-H.3 :Chỉ góc xOy là góc vuông và có số đo bằng 900
-H.4 :Góc xoy là góc tù, (
-H.5 :Góc xOy là góc bẹt và có số đo bằng 1800
-H.6 :Góc xAm và góc mAy là hai góc kề bù 
-H.7 :Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc (hay tia Ob nằm trong góc aOc)
-H.8 :Tia Oz là tia phân giáccủa góc xOy
-H.9 :Biểu diễn tam giác ABC
-H.10 :Biểu diễn hình tròn (hoặc đường tròn tâm O, bán kính R)
6’
-Gv bảng phụ củng cố Hs bài tập điền vào chỗ trống :
a/.Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là của hai nửa mặt phẳng 
b/.Số đo của góc bẹt là 
c/.Nếuthì xOy + yOz = xOz. 
d/.Tia phân giác của một góc là
-Hs đọc và điền
a/.Hs1
b/.Hs 2
c/.Hs 3
d/.Hs 4
2/.Điền vào chỗ trống:
 a/.bờ chung vàđối nhau
b/là 1800
c/.Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
d/là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
11’
-Gv củng cố Hs bài tập chọn đúng hoặc sai ?
a/.Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
b/.Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy
c/.Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau
d/.Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 
e/.Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
f/.Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA
-Gv củng cố Hs bài tập 3,4,6 sgk ?
-Gv nhận xét ?
-Hs nghe và đáp
a/.Hs 1
b/.Hs 2
c/.Hs 3
d/.Hs 4
e/.Hs 5
f/.Hs 6
-Hs giải
-Hs quan sát nghe và ghi
3/.Bài tập :
 * Bài tập :
a/.Đúng
b/.Đúng
c/.Sai
d/.Đúng
e/.Đúng
f/.Sai
 *Hs tự trình bày
 5/.Củng cố :11’
 -Gv bảng phụ củng cố Hs giải bài tập :
 a/.Vẽ góc 600. Vẽ tia phân giác của góc đó ?
 b/.Vẽ một tam giác ABC, biết BC = 3,5 cm; AB = 3 cm; AC = 2,5 cm.Đo góc của tam giác vừa vẽ ?
 6/.Dặn dò : 2’
 -Hs học bài ôn lại các kiến thức tổng hợp về góc, cách đo góc, đường tròn, cách vẽ, hình tròn, đường phân giác, tia phân giác, tam giác,
 -Bài tập :xem lại các bài tập đã sửa sgk và làm thêm các bài tập sách bài tập 
 -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra kiến thức chương II ( 1 tiết )
Tiết 27 Ngày soạn :
Tuần 31 Ngày dạy :
KIỂM TRA CHƯƠNG II (1 tiết)
 Đề
A.Trắc nghiệm : ( 4 đ )
 “Mỗi câu 0,5 điểm”
 *Hãy khoanh tròn chọn câu đúng nhất : 
Câu 1 :Góc bẹt là góc có ?
 a/.Hai tia nằm kề nhau	 b/.Hai tia đối nhau
 c/.Hai cạnh là hai tia đối nhau	 d/.Hai cạnh đối nhau
Câu 2 :Số đo của mỗi góc ?
 a/.Bằng 1800	 b/.Vượt 1800
 c/.Không vượt 1800	 	 d/.Không vượt quá 1800 
Câu 3 :Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy ?
 a/.Hai góc bằng nhau	 b/.Hai góc đối nhau
 c/.Hai cạnh bằng nhau d/.Hai cạnh đối xứng
Câu 4 :Góc bẹt vẽ được ?
 a/.Một tia phân giác	 b/.Hai tia phân giác
 c/.Ba tia phân giác	 d/.Bốn tia phân giác
 *Hãy điền vào chỗ trống (  ) cho thích hợp trong các câu sau :
Câu 5 :Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồmcách O một khoảng bằng R; kí hiệu :(O;R)
Câu 6 :Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CA và ba điểm A,B,C 
Câu 7 :Nếu..thì xOy + yOz = xOz.
Câu 8 :Số đo của góc tù là
B.Tự luận : ( 6 đ )
Câu 1 : ( 2 đ ) Cho góc bẹt xOx’, biết góc xOy = 1150. Tính góc yOx’ ? 
Câu 2 : ( 2,5 đ ) Vẽ một tam giác ABC, biết BC = 4 cm; AB = 3 cm; AC = 2 cm. Đo góc của tam giác ABC vừa vẽ ? 
Câu 3 : ( 1,5 đ ) Vẽ góc 700. Vẽ tia phân giác của góc đó ?
Đáp án
A.Trắc nghiệm : ( 4 đ )
 “Mỗi câu 0,5 điểm”
Câu 1 : c	 0,5 đ
Câu 2 : d	 0,5 đ	
Câu 3 : a 0,5 đ
Câu 4 : b 0,5 đ
Câu 5 : các điểm 0,5 đ
Câu 6 : không thẳng hàng 0,5 đ
Câu 7 : tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 0,5 đ
Câu 8 : hay lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 0,5 đ
B.Tự luận : ( 6 đ )
Câu 1 : ( 2 đ )
 y
 ? 1150
 x’ O x
	Ta có :Do Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox’nên :
 xOy + yOx’= xOx’	0,5 đ	
 mà xOx’ = 1800	0,25 đ
 suy ra :1150 + yOx’= 1800	 	0,25 đ
 yOx’= 1800 - 1150
 yOx’= 650 	0,25 đ
 Vậy : yOx’ = 650 	0,25 đ
*Lưu ý :+Vẽ hình chính xác đạt 0,5 đ
	 +Vẽ hình tương đối chính xác đạt 0,25 đ
Câu 2 : ( 2,5 đ )
 A
 2 3
 C 4 B
*Lưu ý :+Vẽ hình chính xác đạt 1 đ
	 +Vẽ hình tương đối chính xác đạt 0,75 đ
	 +Hs đo chính xác đạt 1,5 đ
	 +Hs đo tương đối chính xác đạt 1,25 đ
Câu 2 : ( 1,5 đ )
 y
 m
 350 
 350 
 O x
*Lưu ý :+Vẽ hình chính xác đạt 1,5 đ
	 +Vẽ hình tương đối chính xác đạt 1 đ
	 +Hs vẽ được góc xOy đạt 0,75 đ
	 +Hs vẽ quên kí hiệu tên, số đo góc đạt 1,25 đ

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6(1).doc