Giáo án Số học Lớp 6 - Năn học 2010-2011 - Lê Bình Thảo

Giáo án Số học Lớp 6 - Năn học 2010-2011 - Lê Bình Thảo

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

 - Học sinh hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các dấu hiệu đã học ở lớp 5.

 - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.

 - Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số.

II. CHUẨN BỊ

 Bảng phụ, bảng con, phấn màu.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định: ( 1 phút)

 2. Kiểm tra: (8 phút)

 Ghi bài tập vào bảng phụ.

 246 + 30. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? Không làm phép cộng hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu tính chất tương ứng.

 ĐVĐ: Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

 

doc 51 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năn học 2010-2011 - Lê Bình Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07
Tiết: 19
 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
	- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
	- Biết sử dụng ký hiệu: 
	- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ
	Bảng phụ, bảng con, phấn màu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: ( 1 phút)
	2. Kiểm tra:	
	3. Bài dạy:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KQ CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p) 
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0)?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0)?
- Cho ví dụ cho mỗi trường hợp.
- Giáo viên: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (4 phút)
- Giáo viên giữ lại tổng quát và ví dụ học sinh vừa kiểm tra, giới thiệu ký hiệu:
	+ a chia hết cho b là: 
	+ a không chia hết cho b là: 
Hoạt động3: Tính chất 1 (15’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ?1 và thực hiện.
- Gọi 2 học sinh cho ví dụ câu a.
- Gọi 2 học sinh cho ví dụ câu b.
- Giáo viên: Qua các ví dụ trên bảng các em có nhận xét gì?
- Giáo viên giới thiệu ký hiệu "Þ"
- Ví dụ: và 
	Þ (18 + 24)
- Giáo viên: nếu có và . Em hãy dự đoán xem ta suy ra được điều gì?
- Hãy tìm ba số chia hết cho 3.
- Xét xem hiệu:
72 - 15
36 - 15
Þ Tổng 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không?
- Qua ví dụ trên em rút ra được nhận xét gì?
- Giáo viên: em hãy viết tổng quát của hai nhận xét trên.
- Giáo viên khi viết dạng tổng quát ta cần chú ý điều kiện gì?
- Gọi học sinh đọc chú ý SGK.
- Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1.
 Củng cố: Không làm phép cộng trừ hãy giải thích và sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
	a. 33 + 22
	b. 88 - 55
	c. 44 + 88 + 77
Hoạt động 4: Tính chất 2 (10 phút)
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc ?2, hoạt động nhóm thực hiện ?2
- Nêu nhận xét cho mỗi phần từ đó dự đoán 
- Gọi các nhóm đưa bảng con.
- Xét xem nhận xét trên đối với một tổng có đúng với hiệu không? Hãy viết tổng quát.
- Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có hai số không chia hết cho số hạng nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số đó không?
- Gọi học sinh nhắc lại tính chất 2.
?3 Không tính các tổng, các hiệu, xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 hay không?
- Học sinh trả lời: Số tự nhiên a chia hết cho một số tự nhiên b (b ¹ 0), nếu có số tự nhiên k sao cho:
a = b . k
	Ví dụ: 6 2 và 6 = 2 . 3
- Số tự nhiên a số tự nhiên b (b ¹ 0) nếu a = b . q + r (với q, r và 0 < r < b)
	Ví dụ: 15 không chia hết cho 4 vì: 15 : 4 = 3 dư 3.
	 15 = 4 . 3 + 3
- Học sinh lên bảng cho ví dụ.
	+ Học sinh 1:
	; 
	Þ Tổng 18 + 24 = 42
	+ Học sinh 2:
	; 
	Þ Tổng 6 + 36 = 42
	+ Học sinh 3:
	; 
	Þ Tổng 21 + 37 = 56
	; 
	Þ Tổng 7 + 14 = 21
- Học sinh: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
- Học sinh lên bảng.
- Học sinh: ba số chia hết cho 3 là 3; 9;15
- Học sinh 1: 72 - 15 = 57 3
- Học sinh 2: 36 - 15 = 21 3
- Học sinh 3: 15 + 36 + 72 = 123 3
- Học sinh: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cũng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
- Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
	 với 
	ĐK: 
- Gọi vài học sinh phát biểu tính chất 1 trong khung SGK.
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
a. (33 + 22 ) 11
Vì 33 11 và 22 11
b. (88 - 55) 11
Vì 88 11 và 55 11
c. (44 + 88 + 77) 11
Vì 44 11; 88 11 
và 77 11
- Học sinh hoạt động nhóm làm ?2 vào bảng con.
- Nhận xét: Nếu tổng một trong hai số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
	Tổng quát:
- Ví dụ: 
	Ví dụ: 80 + 16
Học sinh ghi ký hiệu:
a b
a b
2. Tính chất 1:
	Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. 
3. Tính chất 2:
	Nếu chỉ có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
- Nhắc lại về quan hệ chia hết.
- HS biết sử dụng kí hiệu: và 
Tính chất 1:
- HS nắm được tính chất chia hết của một tổng, 1 hiệu.
- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, 1 hiệu của hai hay nhiều số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.
Tính chất 2:
- HS biết nhận ra 1 tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.
	4. Củng cố: (7 phút)	
	?4 Ví dụ: a = 5 ; b = 4
 	5 3 	4 3	Þ (5 + 4) 3
	Yêu cầu học sinh phát biểu lại tính chất 1 và tính chất 2.
	BT 83/56: 
	Ap dụng tính chất chia hết , xét xem mỗi tổng sau cĩ chia hêt1 cho 8 khơng :
 a. 48 + 56 vì 48 8 và 56 8 => 48 + 56 8
 b. 80 + 17 vì 80 8 và 17 8 => 80 + 17 8
 BT 84/35
 Áp dụng tính chất chia hết , xét xem hiệu nào chia hêt cho 6 :
 a. 54 - 36 vì 54 6 và 36 6 => 54 - 36 6
 b. 60 - 14 vì 60 6 và 14 6 => 60 - 14 6
	5. Dặn dò: ( 1 phút)
	- Học bài và công thức.
	- Làm BT 85; 86 SGK trang 35; 36; BT 114; 115; 116; 117 SBT trang 17.
	- Xem trước bài "Dấu hiệu chi hết cho 2, cho 5".	
	* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
§11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 
Tuần: 07
Tiết: 20
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Học sinh hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các dấu hiệu đã học ở lớp 5.
	- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
	- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số.
II. CHUẨN BỊ
	Bảng phụ, bảng con, phấn màu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: ( 1 phút)
	2. Kiểm tra: (8 phút)
	Ghi bài tập vào bảng phụ.
	246 + 30. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? Không làm phép cộng hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu tính chất tương ứng.	
	ĐVĐ: Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
	3. Bài dạy:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KQ CẦN ĐẠT
- Giáo viên chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm tìm ví dụ có chữ số tận cụng là 0. xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không?
- Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2?
	Ví dụ: Xét số 
- Thay dấu * bởi những số nào thì n chia hết cho 2?
- Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?Þ kết luận 1.
- Thay dấu * bởi những số nào thì n không chia hết cho 2 
	Þ kết luận 2.
- Gọi học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Gọi học sinh đọc ?1 và thực hiện vào bảng con.
- Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 5?
- Ví dụ: Xét số .
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm tương tự như trên.
- Gọi học sinh phát biểu kết luận 1.
- Nếu thay * bằng những chữ số khác 0 và 5 thì có chia hết cho 5 hay không?
- Gọi học sinh phát biểu kết luận 2.
- Gọi học sinh đọc dấu hiệu chia hết cho 5.
- Gọi học sinh đọc ?2 và thực hiện vào bảng con.
- Ví dụ: 
+ 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho 5.
+ 210 = 21.10 = 21.2.5 chia hết cho 2, cho 5.
- Nhận xét: các số có chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2, cho 5.
- Học sinh trả lời: 0; 2; 4; 6; 8 
	n = 430 + *
	430 chia hết cho 2
	Vậy 
	Vậy: * có thể là: 0; 2; 4; 6; 8 
- Học sinh phát biểu kết luận 1.
- Học sinh phát biểu kết luận 2.
- Học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Học sinh: 
	+ Các số chia hết cho 2 là: 328; 1234.
	+ Các số không chia hết cho 2 là: 1437; 895.
- Học sinh: 
- Nếu thay * bằng chữ số 0 hoặc 5 thì thì đều chia hết cho 5.
- Học sinh phát biểu kết luận 1.
- Nếu thay * bằng những chữ số: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì n không chia hết cho 5.
- Học sinh phát biểu kết luận 2.
- Học sinh đọc dấu hiệu chia hết cho 5.
- Học sinh đọc ?2 và làm ?2
	* = 0 hoặc * = 5 thì 
1. Nhận xét mở đầu: 
 (5 phút)
	Nhận xét các số có chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2, cho 5.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2: (10 phút)
	Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
3. Dấu hiệ ... c sinh đọc phần chú ý.
- Ví dụ 2: Tìm BCNN(8; 18; 30)
- Trước hết ta phân tích các số 8; 18; 30 ra TSNT ?
- Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8; 18; 30 phải chứa TSNT nào ? Với số mũ bao nhiêu ?
- Để chia hết cho 8; 18; 30 thì BCNN của ba số phải chứa TSNT nào? Với các số mũ là bao nhiêu?
- Giáo viên giới thiệu các TSNT trên là các TSNT chung và riêng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
- Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm rút ra qui tắc tìm BCNN.
- So sánh điểm giống và khác nhau với tìm ƯCLN.
- Gọi học sinh đọc qui tắc.
- Ví dụ:
	 Cho: - Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 
- Học sinh phát biểu.
- Tìm BC(4; 6)
BC(4) =
= {0;4;8;12;16;20;24}
	BC(6) = {0; 6; 12; 18; 24; . . .}
	BC(4; 6) = {0; 12; 24; . . .}
- Học sinh: là số 12
- Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó.
- Tất cả các BC của 4 và 6 đều là BCNN(4; 6)
	BCNN(a; 1) = a
	BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
	8 = 23
	18 = 2. 32
	30 = 2 . 3 . 5
	23
2; 3; 5
23; 32; 5
23 . 32 . 5
Þ BCNN(8; 18; 30) = 360
- Học sinh hoạt động nhóm rút ra các bước tìm BCNN và so sánh với ƯCLN.
- Học sinh phát biểu qui tắc tìm BCNN.
- Học sinh hoạt động nhóm:
- Ta có: 
	và x < 1000
	BCNN(8;18;30)=23.32.5= 360
	BC(8;18;30)={0;360;780;...}
1. Bội chung nhỏ nhất: ( 7 phút)
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT: (20 phút)
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn ra các TSNT chung và riêng.
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
3. Cách tìm bội chung thông qua BCNN: (8 phút)
Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCN
1. Bội chung nhỏ nhất:
- Học sinh hiểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT:
- Học sinh biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp.
	4. Củng cố: ( 3 phút)
	Nhắc lại mối quan hệ giữa BC và BCNN, qui tắc tìm BCNN, cách tìm BC thông qua tìm BCNN.	
	5. Dặn dò: ( 1 phút)
	- Về học bội chung nhỏ nhất trong khung và học thuộc qui tắc cách tìm bội chung nhỏ nhất và so sánh với cách tìm ước chung lớn nhất.
	- Làm BT 149; 150; 151 SGK và BT 188 SBT.
	- Xem trước "Cách tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất" và "Luyện tập 1".
* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
LUYỆN TẬP 1 
Tuần: 12
Tiết: 35
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm bội chung nhỏ nhất.
	- Học sinh biết cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất.
	- Vận dụng tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
	Bảng phụ, bài tập, bảng con, phấn màu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: ( 1 phút)
	2. Kiểm tra: 	
	3. Bài dạy:	 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Kiểm tra: ( 8 phút)
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý.
- Tìm BCNN(10; 12; 15)
- Phát biểu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhièu số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN(24; 40; 168)
- Học sinh trả lời lý thuyết.
- Bài tập 150/59
a. 10 -2.5
 15 = 3.5
 12 =22 . 3 
	BCNN(10; 12; 15) = 60
- Học sinh phát biểu qui tắc
 BT 150c. 24 = 23 . 3
	 40 = 23 . 5
	 168 = 23 . 3 . 7
	BCNN(24; 40; 168) = 840
Luyện tập: ( 24 phút)
 BT 149/59 ( SGK )
 Tìm BCNN của :
a. 60 va 280
b. 84 và 108
c. 13 và 15
GV viết đề BT 152/59 SGK
GV gọi hs đọc đề
a là gì của 15 và 18 ?
GV gọi hs lên giải
GV viết đề BT 153/59 SGK.
GV gọi hs lên bảng giải
GV treo bang phụ BT 154/59 SGK
Số hs lớp 6c là gì của 2,3,4,8 ?
- Học sinh lên bảng giải.
	60 = 22 . 3.5
 280 =23.5.7
BCNN(60; 280) = 23 . 3.5.7 = 840
- HS lên bảng giaỉ
 84 = 22 .3 .7
 108 =22.33
BCNN (84,108 ) = 23.32 .7 = 504
Học sinh len bản g giải
 13 = 13
 15 = 3.5
	BCNN(13; 15) = 13 .15 = 195
BT 152/59 ( SGK )
 a la BCNN ( 15,18 )
 BCNN (15,18 ) =2 .32.5 =90
Vậy : a = 90
- Học sinh:
	BCNN(30; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
	BC(30; 45) = {0; 90; 180; 270; . . .}
Các BC < 500 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450
BT 154/59 SGK
Gọi số hs lớp 6c là a , ta cĩ :
	mà 
	Þ BCNN(2; 3; 4; 8) = 24
	Þ a = 48
Vậy lớp 6c cĩ 48 hs
	4. Củng cố: (10 phút)
	Nhắc lại mối quan hệ giữa BC và BCNN, nêu qui tắc tìm BCNN, cách tìm BC thông qua BCNN.
	BT 155/60: (SGK)
	Giải:
	Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và giáo viên treo bảng phụ:
	a. Điền vào ô trống:
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
UCLN (a; b)
2
10
1
50
BCNN (a; b)
12
300
420
50
UCLN (a; b) . BCNN (a; b)
24
3000
420
2500
A . b
24
3000
420
2500
	b. Nhận xét: ƯCLL (a; b), BCNN (a; b) = a . b	
	5. Dặn dò: (2 phút)
	- Học thuộc qui tắc và vận dụng qui tắc để giải BT.
	- Làm BT 189; 190; 191; 192 SBT.
	- Xem trước phần "Luyện tập 2".	
* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
LUYỆN TẬP 2
Tuần: 12
Tiết: 36
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm bội chung nhỏ nhất và bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất.
	- Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
	- Học sinh biết vận dụng tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
	Bảng phụ, bài tập, bảng con, phấn màu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: ( 1 phút)
	2. Kiểm tra: 	
	3. Bài dạy:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:(8p)
 Phát biểu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- BT: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng và 
- So sánh qui tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- BT: Tìm các BC của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400.
Bài dạy: (27 phút)
- BT 156/60 SGK.
- Gọi học sinh đọc đề.
- Để tìm được số tự nhiên x ta phải làm gì?
	ĐK: 150 < x < 300
BT 193 SBT: Tìm các BC có ba chữ số của 63; 35; 105
- BT 157 SGK.
- Gọi học sinh đọc đề.
An 10 ngày trực 1 lần
Bách 12 ngày trực 1 lần
	Lần đầu cả hai cùng trực. Hỏi sau mấy ngày hai bạn lại cùng trực ?	
- Học sinh phát biểu qui tắc SGK.
	126 = 2 . 32 . 7
	198 = 2 . 32 . 11
	BCNN(126; 198) = 2 . 32 . 7 . 11 = 1386
	Vậy a = 1386
- Học sinh so sánh.
	15 = 3 . 5
	25 = 52
	BCNN(15; 25) = 3 . 52 = 75
	BC(15; 25) = {0; 75; 150; 225; 300; . . .}
- Học sinh giải.
	Vì 150 < x < 300 Þ x {168; 252}
- Học sinh làm bài tập.
- Vậy BC của 63;35;105 có ba chữ số là 315;630; 945
- Học sinh đọc đề.
	Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật:
	A là BCNN(10; 12)
- BT 158 SGK: Muốn tìm được số cây mỗi đội phải trồng ta phải làm gì?
- Gọi học sinh so sánh BT 158 và 157 khác nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu học sinh phân tích để giải BT.
- BT 195 SBT.
- Gọi học sinh đọc và tóm tắc đề bài.
- Giáo viên gợi ý: Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5?
- Giáo viên: Cho học sinh tiếp tục hoạt động theo nhóm sau khi đã gợi ý.
- Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
- Học sinh đọc đề.
	Số cây mỗi đội phải trồng là BC của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
	Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. 
	Ta có và 
	Vì 8 và 9 là nguyên tố cùng nhau
	Þ BCNN(8; 9) = 8 . 9 = 72
	Mà Þ a = 144
- Học sinh đọc đề bài, tóm tắt đề bài: xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người.
	Xếp hàng 7 thì vừa đủ (số học sinh 100 đến 150)
- Học sinh: a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5.
- Học sinh hoạt động nhóm
- Gọi số đội viên liên đội là a ()
- Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có:
	BCNN(2; 3; 4; 5) = 60
	Vì 
	Ta có: a - 1 = 120
Þ a = 121 (thoả mãn điều kiện)
- Vậy số đội viên liên đội là 121 người.
	4. Củng cố: ( 8 phút)
	Gọi học sinh đọc "Có thể em chưa biết"
	Giải:
	BCNN (10; 12) = 60
	Sau 60 năm thì ta sử dụng lịch trở lại.	
	5. Dặn dò: ( 1 phút)
	- Học thuộc các qui tắc ƯCLN, BCNN.
	- Trả lời 10 câu hỏi SGK trang 61. Chuẩn bị tiết sau ôn tập.	
* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docsohoc 6 ba cot.doc