I. Mục tiêu
* Kiến thức:
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Kĩ năng:
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm giữa.
* Thái độ:
Sử dụng thước để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác
II. Phương tiện giảng dạy
Thầy: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ:
* Kiểm tra bài cũ:
1) Vẽ một điểm M, đường thẳng a, điểm A sao cho M b.
2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.
3) Vẽ điểm N a và N b
Hình vẽ cố đặc điểm gì?
* Bài tập bổ sung
Trong các hình vẽ sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
P H A M N
K A B
E
F
B K
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)
GV nêu : Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a Ba điểm M, N ; A thẳng hàng.
* HS thực hiện vẽ
a
M
N
A
b
* Nhận xét đặc điểm:
- Hình vẽ có hai dường thảng a va b cùng đi qua điểm A.
- Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a.
TUẦN 1 Tiết 1 Chương I . Đoạn thẳng Đ1. điểm. đường thẳng Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy: / /2008 Mục tiờu Kieỏn thửực: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng Kyừ naờng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tên điểm, đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng kí hiệu Thaựi ủoọ: Phaựt huy oực tử duy, trửứu tửụùng cuỷa hoùc sinh, yự thửực lieõn heọ thửùc teỏ. Phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan - Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. Tiến trình bài dạy Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm (10 ph) Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm đó là một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm. - GV vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. - GV giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa A; B; C .... để đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm có thể có nhiều tên - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? A• •B • C Hình 1 - Cho hình 2 M • N - Đọc mục “điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì ? - Từ hình đơn giản nhất cơ bản nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. HS ghi bài HS làm vào vở như GV làm trên bảng. HS vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên. HS ghi bài: HS: Trả lời I. Điểm I . ẹieồm: – Daỏu chaỏm nhoỷ treõn trang giaỏy laứ hỡnh aỷnh cuỷa ủieồm . – Ngửụứi ta duứng caực chửừ caựi in hoa A,B,C ủeồ ủaởt teõn cho ủieồm . M Vd : . A . B – Baỏt cửự hỡnh naứo cuừng laứ taọp hụùp caực ủieồm . Moói ủieồm cuừng laứ moọt hỡnh Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên. A• •B • M Hình 1 Hình 1 có ba điểm phân biệt M • N Hình 2 Hình 2: hiểu là điểm M trùng điểm N. * Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hoạt động 2: giới thiệu về đường thẳng (15 ph) Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng , mép bàn thẳng ... Làm như thế nào để vẽ được một đường thẳng ? Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó. Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? Trong hình vẽ sau có nhữngđiểm nào ? Đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho. * Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó. Trong hình vẽ sau, có những điểm nào? đường thẳng nào? HS: Suy nghĩ trả lời * HS ghi vào vở: HS: Trả lời II. Đường thẳng a • b – Sụùi chổ caờng thaỳng, meựp baỷng, cho ta hỡnh aỷnh cuỷa ủửụứng thaỳng . – ẹửụứng thaỳng khoõng bũ giụựi haùn veà hai phớa . – Ngửụứi ta duứng caực chửừ caựi thửụứng a,b,c,,m,p,.ủeồ ủaởt teõn cho ủửụứng thaỳng . - Biểu diễn đường thẳng: dùng nét bút vạch theo nét đường thẳng. Đặt tên : dùng chữ cái in thường: a ; b; m; n ....... Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau. Điểm nào nằm trên không nằm trên đường thẳng đã cho. (bảng phụ) • N • M A • a • B GV nhấn mạnh Trong hình có đường thẳng a và các điểm A, M, N, B cùng nằm trên một mặt phẳng, có những điểm nằm trên đường thẳng a, có những điểm không nằm trên đường thẳng a. GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 * HS vẽ hình vào vở như GV. a b * Một HS làm trên bảng, cả lớp cùng thực hiện trên vở. Dùng nét bút và thước đường thẳng kéo dài về hai phía của những đường thẳng vừa vẽ. * HS trả lời: Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó. Hoạt động 3: quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7 ph)Nói: Điểm A thuộc đường thẳng d. Điểm A nằm trên đường thẳng d. Đường thẳng d đi qua điểm A Đường thẳng d chứa điểm A. Tương ứng với điểm B. * GV yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu. A ? * Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? * GV gọi một HS đại diện lớp đọc hình, HS khác bổ sung. HS: Trả lời III. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (SGK) –ẹieồm A thuoọc ủửụứng thaỳng d vaứ K/h : A d, coứn goùi : ủieồm A naốm treõn ủửụứng thaỳng d , hoaởc ủửụứng thaỳng d ủi qua ủieồm A hoaởc ủửụứng thaỳng d chửựa ủieồm A. –Tửụng tửù vụựi ủieồm B d. Hoạt động 4: Củng cố (10 ph) ?1 Hình 5 (SGK) a C • • E Bài tập Bài 1: Thực hiện 1) Vẽ đường thẳng xx’ 2) Vẽ điểm B xx’ 3) Vẽ điểm M sao cho M nằm trên xx’ 4) Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N. 5) Nhận xét vị trí của ba điểm này? Bài 2 (bài 2 SGK) Bài 3 (bài 3 SGK) Bài 4: Cho bảng sau, hãy điền vào các ô trống (dùng phấn khác màu). (bảng phụ) Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a M • N a HS ghi bài. • B A • d - Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A - Điểm B không thuộc đường thẳng d: . Nhận xét : Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 ph) Biết vẽ điểm, đặt tên điểm vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. Làm bài tập : 4, 5, 6, 7 (SGK) 1, 2, 3 (SBT). Lưu ý khi sử dụng giáo án - HS chuẩn bị thước thảng và đọc trước bài - Với các em HS khá giỏi GV có thể ra thêm một số bài tập trong sách bài tập để các em luyện tập. TUẦN 2 Tiết 2 Đ2. Ba điểm thẳng hàng Ngày soạn: 30 / 8 /2008 Ngày dạy: 01/ 9 /2008 Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Kĩ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng, nằm khác phía, nằm giữa. Thái độ: Sử dụng thước để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác Phương tiện giảng dạy Thầy: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ: * Kiểm tra bài cũ: Vẽ một điểm M, đường thẳng a, điểm A sao cho M b. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. Vẽ điểm N a và N b Hình vẽ cố đặc điểm gì? * Bài tập bổ sung Trong các hình vẽ sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. P • H • A• M • • N K • A • • B • • E • • F• B • • K• Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) GV nêu : Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a Ba điểm M, N ; A thẳng hàng. * HS thực hiện vẽ a • M • N • A b * Nhận xét đặc điểm: - Hình vẽ có hai dường thảng a va b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N ; A cùng nằm trên đường thẳng a. Hoạt động 2 (15 ph) Thế nào là ba điểm thẳng hàng * GV hỏi: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C thẳng hàng ? - Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ? * Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng. * Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ta nên làm như thế nào? * Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? * Có thể xảy ra nhiều điểm thuộc đường thẳng hay không ? vì sao ? nhiều điểm không thuộc đường thẳng hay không ? vì sao ? giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng , nhiều điểm không thẳng hàng. Củng cố: bài tập 8 trang 106. Bài tập 9 trang 106. Bài tập 10 trang 106 phần a, c HS: - Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng * HS lấy khoảng 2; 3 ví dụ về ba điểm thẳng hàng; 2 ví dụ về ba điểm không thẳng hàng. Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm đường thẳng đó. Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm đường thẳng đó. (yêu cầu HS thực hành vẽ) Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng. HS trả lời miệng. Hai HS thực hành trên bảng. HS còn lại làm vào vở. I. Thế nào là ba điểm thẳng hàng – Khi ba ủieồm A,C,D cuứng thuoọc moọt ủửụứng thaỳng, ta noựi chuựng thaỳng haứng. – Khi ba ủieồm A,B,C khoõng cuứng thuoọc baỏt kyứ moọt ủửụứng thaỳng naứo, ta noựi chuựng khoõng thaỳng haứng . Hoạt động 3 (10 ph) Quan hệ giữa ba đường thẳng. Với hình vẽ A B C • • • Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? * Nếu nói rằng: “ điểm E nằm giữa điểm M ; N ” thì ba điểm này có thẳng hàng không ? HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời II. Quan hệ giữa ba đường thẳng. Trong ba ủieồm thaỳng , coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi . Điểm B nằm giữa điểm A ; C. Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B. Điểm B ; C nằm cùng phía đối với điểm A. Điểm A ; B nằm cùng phía đối với điểm C. * Nhận xét: SGK trang 106. * Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. Không có khái niêm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 4: Củng cố (12 ph) Bài tập 11 trang 107 Bài tập 12 trang 107 Bài tập bổ sung Trong các hình vẽ sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. HS làm miệng P • H • A• M • • N K • A • • B • • E • • F• B • • K• 1) Vẽ ba đường thẳng hàng E, F, K ( E nằm giữa F và K). 2) Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E 3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * HS vẽ hình theo lời GV đọc? (hai HS lên bảng).(Cả lớp thực hiện trên vở) K E F HS 1: • • • • N HS 2 F E K M N • • • • • IV. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học - Về nhà làm bài tập 13; 14 (SGK); 6, 7, 8, 9, 10, 10 (SBT). V. Lưu ý khi sử dụng giáo án - Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng. - Để vẽ 3 điểm thẳng hàng trước hết vẽ một đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy. - Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng trước hết vẽ một đường thẳng rồi lấy 2 điểm trên đường thẳng ấy và một điểm không thuộc đường thẳng ấy. - Khi phát biểu: “Điểm C nằm giữa hai điểm A và B” GV dùng phấn tô đậm điểm C như trong hình 20. - Không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng. - Để khắc sâu khái niệm điểm nằm giữa GV nê cho HS làm các bài tập theo các vấn đề: + Các hình vẽ khác nhau về 3 điểm A, B, C thẳng hàng. + Điểm nằm giữa và điểm không nằm giữa. + Ba điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng. TUẦN 3 Tiết 3 Đ3. đường thẳng đi qua hai điểm Ngày soạn: 4 /9 /2008 Ngày dạy: 8 / 9 /2008 Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. Kĩ năng cơ bản : HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. Trùng nhau Cắt nhau song song Phân biệt Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A; B. Phương tiện công cụ Thầy: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ Bài tập * Cho hai điểm P và Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q? * Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua hai điểm P và Q không? * Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được ? * Cho hai điểm E, F vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường vẽ được? Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph ) Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng ? Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A? Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B? Em hãy mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B Một HS vẽ và trả lời trên bảng cả lớp làm trên nháp. Sau khi HS lên bảng thực hiện xong, mời một HS khác nhận xét về cách vẽ và câu trả lời của bạn? Cho nhận xét và đáng giá của em (HS thứ3) HS tiếp theo dùng phấn khác màu hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B và cho nhận xét về số đường thẳng vẽ được? Hoạt động 2: (10 ph) 1. Vẽ đường thẳng Vẽ đường thẳng : SGK Nhận xét : SGK Bài tập * Cho hai điểm P và Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q? * Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua hai điểm P và Q không? * Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được ? * Cho hai điểm E, F vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường vẽ được? HS ghi bài: Một HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK. Một HS thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. HS nhận xét: Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm p; Q. - HS dãy 1; 2 1 đường thẳng - HS dãy 3; 4 Vô số đường I. Veừ ủửụứng thaỳng: – Coự moọt ủửụứng thaỳng vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm A vaứ B. 2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng - Các em hãy đọc trong SGK (mục 2 trang 108) trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? GV yêu cầu HS làm bài ? 1 hình 18 * Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? Với hai đường thẳng AB; AC ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không? * Dựa vào SGK hãy cho biết hai đường thẳng AB; AB gọi là hai đường thẳng như thế nào ? *Có xảy ra trường hợp: Hai đường thẳng có vô số điểm chung không ? 2 đường thẳng trùng nhau. HS : C1 : Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA) (tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó). C2 : Dùng một chữ cái in thường. C3 : Dùng hai chữ cái in thường. ?1 Hình 18 HS trả lời miệng Một HS thực hiện trên bảng cả lớp vẽ vào vở. HS: hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A; điểm A là duy nhất. HS: Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm. Có , đó là hai đường thẳng trùng nhau. 2. Teõn ủửụứng thaỳng : a - ẹửụứng thaỳng a. - ẹửụứng thaỳng AB hay BA. - ẹửụứng thaỳng xy hay yx. x y Hoạt động 3 (12 ph) 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. * Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí tương đối của 2 đường thẳng là cắt nhau (Có một điểm chung), trùng nhau (vo số điểm chung) thì sẽ xảy ra hai đường thẳng không có điểm chung nào không? * Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt đọc “chú ý” trong SGK ? * Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau , song song? * Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt, đặt tên ? * Cho hai đường thẳng avà b . Em hãy vẽ hai đường thẳng đó . (Chú ý hai trường hợp : cắt nhau , song song) Hai đường thẳng sau có cắt nhau không? - HS: Hai đường thẳng AB: AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung) Hai đường thẳng trùng nhau: a và b (có vô số điểm chung). Hai đường thẳng song song : (không có điểm chung) Chú ý: SGK * Cho ít nhất hai HS tìm hình ảnh thực tế đó . - Mỗi HS vẽ đủ các trường hợp Một HS vẽ trên bảng. HS khác nhận xét bổ xung (nếu cần) TH 1: TH 2: HS trả lời: Vì đường thẳng không giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau. 3. ẹửụứng thaỳng truứng nhau, caột nhau, song song : a) Hai ủửụứng thaỳng caột nhau: – Hai ủửụứng thaỳng caột nhau laứ hai ủửụứng thaỳng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm chung. b)Hai ủửụứng thaỳng song song: (H.20) x y z t –Hai ủửụứng thaỳng song song laứ hai ủửụứng thaỳng khoõng coự ủieồm chung. c) Hai ủửụứng thaỳng truứng nhau: Hai ủửụứng thaỳng AB, BC truứng nhau. * Chuự yự : sgk. Hoạt động 4: củng cố (15 ph) Bài tập 16 SGK trang 109 Bài tập 17 SGK trang 109 Bài tập 19 SGK trang 109 Câu hỏi : 1) Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2) Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trương hợp? 3) Cho ba đường thẳng hãy đặt tên nó theo cách khác nhau. Hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào? Vì sao? Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì ? HS trả lời miệng. HS lên vẽ ở bảng (HS vẽ vào vở) và trả lời HS: 1) Chỉ có một đường thẳng qua hai điểm phân biệt. 2) Cắt nhau, song song, trùng nhau (lần lượt có 1, 0, vô số giao điểm) 3) 4) Hai đường thẳng trùng nhau vì qua hai điểm phân biệt chỉ có một đường thẳng Hai lề thước là hình ảnh hai đường thẳng song song cách dùng thước thẳng vẽ 2 đường thẳng song song IV. Hướng dẫn về nhà (3 ph) Bài tập về: * bài 15 ; 18; 21 (SGK) 15; 16 ; 17; 18 (SBT) * Đọc kĩ trước bài thực hành trang 110. Một tổ chuẩn bị : Ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi. V. Lưu ý khi sử dụng giáo án. - Tính chất: “ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt” là tiên đề về xác định đường thẳng. - Nhờ tính chất này mà ta chứng minh được định lí: “Hai đường thẳng hoặc có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào”. Từ đó ta có các định nghĩa: + Hai đường thẳng cắt nhau có một và chỉ một điểm chung + Hai đường thẳng (trên mặt phẳng) không có điểm chung nào được gọi là hai đường thẳng song song. + Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có quá một điểm chung. - Bài tập cho HS khá giỏi: 20, 21 (SBT-Tr98)
Tài liệu đính kèm: