Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2011-2012 - Phan Nhất Khoa

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2011-2012 - Phan Nhất Khoa

I. Miêu tiêu: Giúp học sinh:

 - Hiểu 3 điểm thẳng hàng. Vị trí của 3 điểm: có 1 điểm nằm giữa 2 điểm. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm

 không thẳng hàng.

- Biết dùng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa

- Thận trọng, chính xác khi vẽ hình, và đặt tên.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, dụng cụ dạy học, .

 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm.

- Học sinh: Kiến thức cũ, kiểm tra dụng cụ học tập, bảng nhóm,

III. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

+ Giáo viên::

- CH1: Làm bài tập 6/SGK6/105:

 Am; D m; C m;

 Bm; E m; F  m

- HS2: Làm bài 3a/SGK6/104: + Học sinh: Theo dõi.

- HS1: Thực hiện câu 1

- HS2: Thực hiện câu 2

- HSL: Nhận xét, đánh giá chung

 Hoạt động 2: Bài mới:

Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.

- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng

 - Cho học sinh làm tiếp bài 3b, c

- Hãy quan sát H8a, b; Có nhận xét gì?

- Vậy khi nào 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm

 không thẳng hàng?

- Giáo viên cho ví dụ thực tế: Muốn vẽ 3 điểm

 thẳng hàng; vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta

 làm như thế nào?

- Giáo viên dùng bảng phụ vẽ hình 10.

- Quan sát hình 9:

- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C nằm

 giữa A và B

 A, C có vị trí như thế nào đối với B?

 C, B có vị trí như thế nào đối với A?

 A, B có vị trí như thế nào đối với C?

 C có vị trí như thế nào đối với A, B?

- Chú ý: Khi 3 điểm không thẳng hàng thì

 không có điểm nằm giữa. - H8a: A,C,D cùng thuộc 1 đường thẳng.

- H8b: A, B, D không cùng thuộc một

 đường thẳng.

- HS: Trả lời.

- HS: Trả lời theo gợi ý của GV.

- HS: Làm bài 10a,c/SGK6/106 vào vở

- HS: Làm bài 8: dùng thước thẳng để đo:

 3 điểm A, B, C thẳng hàng

- HS: Vẽ hình vào vở theo yêu cầu

- HS: Trả lời

- HSL: Theo dõi lời giảng

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2011-2012 - Phan Nhất Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 1: Ngày soạn: 23/08/2011-Ngày dạy: 26/08/2011
Tiết thứ 1: ** ĐIỂM-ĐƯỜNG THẲNG ** 
I. Miêu tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm vững hình ảnh của điểm, đường thẳng. Hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
- Biết vẽ và sử dụng đặt tên điểm, đường thẳng. Sử dụng đóng kí hiệu 
- Giáo dục học sinh tính cẩn khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, dụng cụ dạy học,...
	 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm.
- Học sinh: SGK6, kiểm tra dụng cụ học tập, 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Hình học 6:
+ Giáo viên: Giới thiệu cấu trúc phân môn Hình học 6
+ Học sinh: Theo dõi.
 Hoạt động 2: Bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Thấy được hình ảnh của điểm, đường thẳng.
- Biết dùng chữ cái để đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Nắm được các vị trí giữa điểm đối với đường thẳng.
- Vẽ, đọc, đặt tên chính xác điểm, đường thẳng.
- Dựng phấn màu chấm một điểm lên bảng 
 phụ: dấu chấm nhỏ trên bảng là hình ảnh của 
 một điểm. 
- Ta đặt tên cho điểm đó là A. 
- Hãy vẽ hai điểm và đặt tên cho hai điểm đó. 
- Đưa bảng phụ: Hãy chỉ ra hai điểm H và G 
- Hãy đọc các điểm trong hình 2 và nhận xét?
- Cho biết đó là hai điểm trùng nhau. 
- Thế nào là hai điểm phân biệt? (HS không 
 nhất thiết phải trả lời được). GV nhấn mạnh 
 khi nói hai điểm thì đố là hai điểm phân biệt. 
- Cho hai HS căng thẳng một sợi chỉ và giới 
 thiệu đó là hình ảnh của đường thẳng 
- Trong phạm vi lớp học hình ảnh nào là đường 
 thẳng? Dụng cụ để vẽ đường thẳng?
- Giới thiệu cho HS biết cách vẽ này chưa trọn 
 vẹn vẽ đường thẳng không bị giới hạn hai đầu 
 mà được kéo dài về hai phía. 
- Vẽ hai đường thẳng lên bảng và gọi học sinh 
 đặt tên.
- Cho hai điểm M, N trên bảng. Qua M vẽ 
 đường thẳng d mà không qua N; M có thuộc d 
 không? N có thuộc d không?
- Giới thiệu kí hiệu: 
- Điểm nào thuộc m, điểm nào không thuộc 
 m? Kí hiệu
- Sử dụng bảng phụ:
 Cách viết Hình vẽ Kí hiệu
- Một trong ba cột giáo viên ghi, hai cột còn 
 lại học sinh ghi hoặc vẽ.
- Củng cố: Bài 4-5/SGK6/105
- HS: Lên bảng dựng phấn màu 
 (hướng dẫn) chấm điểm, đặt tên
- HS: Chỉ đóng hai điểm H và G. 
- HS: Một điểm mang hai tên 
 A
- HS: Mặt bàn, mặt bảng, dùng kẻ vở
- HS: Thước thẳng, bút (phấn, bút chì)
- HS: Củng cố: Bài 1/104
 Bài 2/104
- HS: Mỗi bài một học sinh lên bảng giải
 Cả lớp chia thành hai nhóm
 Sau đó sử bài
 M
 A
- HS: Xác định hai điểm khác thuộc m và 
 hai điểm không thuộc m (tự chọn)
- HS: Lấy vở nháp làm bài theo từng nội dung
- HS: Vẽ hình vào vở nháp 
Tiết thứ 1:
ĐIỂM-ĐƯỜNG THẲNG
1. Điểm:
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. 
Mỗi điểm có một tên riêng 
 Điểm A
Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. 
Bất cứ hình nào còng là tập hợp điểm. 
Điểm cũng là một hình. Đó là hình đơn giản nhất. 
2. Đường thẳng:
Đường thẳng là một tập hợp điểm. 
Mỗi đường thẳng có tên riêng và được kéo dài về hai phía. 
 a
 Đường thẳng a
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng:
 a
 M 
 Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Nắm được hình ảnh điểm, đường thẳng. Tự vẽ hình điểm, đường 
 thẳng và sử dụng kí hiệu đóng qua vở ghi kết hợp SGK6/103-104.
- Bài tập 3; 6; 7/SGK6/104-105 
- HD bài 3: Chú ý hình vẽ để trả lời.
- HD bài 6: Câu a sử dụng kí hiệu . 
- Câu b, c tự chọn hai điểm thuộc m, không thuộc m.
- HSL: Theo dõi và nhắc lại kiến thức bài 
 học
- HS: Thực hiện
- HS: Nhận xét, đánh giá
- HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò 
 của giáo viên
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần thứ 2: Ngày soạn: 28/08/2011-Ngày dạy: 02/09/2011
Tiết thứ 2: ** BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ** 
I. Miêu tiêu: Giúp học sinh:
 - Hiểu 3 điểm thẳng hàng. Vị trí của 3 điểm: có 1 điểm nằm giữa 2 điểm. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm 
 không thẳng hàng.
- Biết dùng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa
- Thận trọng, chính xác khi vẽ hình, và đặt tên.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, dụng cụ dạy học, ...
 	 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm.
- Học sinh: Kiến thức cũ, kiểm tra dụng cụ học tập, bảng nhóm, 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
A
B
C
E
D
m
F
+ Giáo viên::
- CH1: Làm bài tập 6/SGK6/105: 
 AÎm; DÎ m; CÎ m;
 BÏm; EÏ m; F Ï m
- HS2: Làm bài 3a/SGK6/104: 
+ Học sinh: Theo dõi.
- HS1: Thực hiện câu 1
- HS2: Thực hiện câu 2
- HSL: Nhận xét, đánh giá chung
 Hoạt động 2: Bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng
- Cho học sinh làm tiếp bài 3b, c
- Hãy quan sát H8a, b; Có nhận xét gì?
- Vậy khi nào 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm 
 không thẳng hàng?
- Giáo viên cho ví dụ thực tế: Muốn vẽ 3 điểm 
 thẳng hàng; vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta 
 làm như thế nào?
- Giáo viên dùng bảng phụ vẽ hình 10.
- Quan sát hình 9:
- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C nằm 
 giữa A và B 
 A, C có vị trí như thế nào đối với B?
 C, B có vị trí như thế nào đối với A?
 A, B có vị trí như thế nào đối với C?
 C có vị trí như thế nào đối với A, B?
- Chú ý: Khi 3 điểm không thẳng hàng thì 
 không có điểm nằm giữa.
- H8a: A,C,D cùng thuộc 1 đường thẳng.
- H8b: A, B, D không cùng thuộc một 
 đường thẳng.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời theo gợi ý của GV.
- HS: Làm bài 10a,c/SGK6/106 vào vở
- HS: Làm bài 8: dùng thước thẳng để đo: 
 3 điểm A, B, C thẳng hàng
- HS: Vẽ hình vào vở theo yêu cầu
- HS: Trả lời
- HSL: Theo dõi lời giảng
Tiết thứ 2:
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
 Ÿ Ÿ Ÿ 
 A C D 
- Ba điểm thẳng hàng khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng
- Ba điểm không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào. 
 ŸB
 Ÿ Ÿ 
 A C
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
 A C B 
 Ÿ Ÿ Ÿ 
* Nhận xét:
Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
 Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Kiến thức: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? 
 Không thẳng hàng
- Bài tập củng cố:
+ Bài 10b: 
 vẽ 3 điểm M,N,P 
 thẳng hàng sao cho 
 M không nằm giữa N; P
+ Bài 11/SGK6/107: 
+ Bài 9/SGK6/106: Bảng phụ
- Hướng dẫn về nhà: Bài 12,13,14/SGK6; 
 Trích bài 6, 8, 10, 12/SBT
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới: 
 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
- HS: Nhắc lại kiến thức bài hục
- HS: Thực hiện
 Nhận xét, đánh giá
- HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần thứ 3: Ngày soạn: 06/09/2011-Ngày dạy: 09/09/2011
Tiết thứ 3: ** ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM ** 
I. Miêu tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Học sinh hiểu được có vô số 
 đường thẳng đi qua hai điểm.
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
- Học sinh nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, ...
	 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm.
- Học sinh: Kiến thức cũ, thước thẳng, bảng nhóm, 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên::
- CH1: Hãy cho biết 3 điểm M, N, P thẳng hàng khi nào?
 Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai 
 điểm còn lại?
+ Học sinh: Theo dõi.
- HS1: Thực hiện câu 1
- HSL: Nhận xét, đánh giá chung
 Hoạt động 2: Bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Nắm được cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 2 điểm (và có 1 đường thẳng duy nhất)
- Tên đường thẳng đi qua 2 điểm.
- Biết và nhận thấy được 2 đường thẳng cắt nhau, song song từ hình vẽ.
- GV: Dựa vào SGK và cho biết có bao nhiêu 
 cách đặt tên đường thẳng? Đó là những 
 cách nào?
- GV: Áp dụng làm /SGK6/108
- GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, 
 vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường 
 thẳng này có đặc điểm gì?
- GV: Vậy có trường hợp giữa 2 đường thẳng 
 có vô số điểm chung không?
- GV: 2 đường thẳng AB và AC chỉ có một 
 điểm chung A gọi là 2 đường thẳng cắt 
 nhau và A là giao điểm của 2 đường 
 thẳng đó.
- GV: 2 đường thẳng không có điểm chung 
 nào được gọi là 2 đường thẳng song 
 song.
- GV: 2 đường thẳng có quỏ một điểm chung 
 gọi là 2 đường thẳng trùng nhau.
- GV: 2 đường thẳng không trùng nhau gọi là 2 
 đường thẳng phân biệt.
- GV: Gọi 1 HS đọc phần Chú ý ở SGK.
- GV: Hai đường thẳng sau có cắt nhau không? 
- GV: Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân 
 biệt?
- GV: Với 2 đường thẳng có những vị trí nào? 
 Chỉ ra số giao điểm trong từng trường 
 hợp?
- GV: Cho 3 đường thẳng Hãy đặt tên tên theo 
 cách khác nhau
- GV: Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân 
 biệt thì ở vị trí tương đối nào? Và sao?
- GV: Làm bài tập 16/SGK6/109
 (Cho HS đứng trả lời tại chỗ)
- HS: Lên bảng trả bài.
- HS 1: Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại: N 
 nằm giữa A, C, N nằm giữa B, C, 
 P nằm giữaA, B
- HS: I nằm giữa B,N;I nằm giữa C, P
A
B
·
·
- HS: I nằm giữa A, M
+ HS2: Trả lời câu hỏi lý thuyết
- HS: Vẽ hình:
- HS: Có vô số đường thẳng qua A.
- HS: Có 1 đường thẳng đi qua Avà B 
- HS: Nhận xét
- HS: Đọc cách vẽ hình.
A
B
·
·
P
Q
·
·
- HS: Lên bảng vẽ hình:
- HS: Vẽ hình:
- HS: Chỉ vẽ được 1 
 đường thẳng đi qua P, Q.
- HS: Đọc nhận xét
- HS: Có 3 cách đặt tên đó là:
 C1: Đặt tên đường thẳng bằng một 
 chữ cái thường.
 C2: Đặt tên bằng 2 chữ cái in hoa.
 C3: Đặt tên bằng 2 chữ cái thường.
A
B
·
·
C
·
- HS: Trả lời miệng.
- HS: Vẽ hình:
- HS: 2 đường thẳng 
 AB, AC có 1 điểm chung A.
- HS: Có cắt nhau và kéo dài ra chúng cắt 
 nhau.
- HS: Chỉ có 1 đường thẳng qua hai điểm 
 phân biệt.
- HS: Cắt nhau:có1 điểm chung.
- HS: Song song: không có giao điểm.
A
B
·
·
x
a
y
- HS: Trùng nhau: Có vô số giao điểm.
- HS: Đặt tên:
- HS: 2 đường thẳng trùng nhau và qua 2 
 điểm phân biệt chỉ có 1 đường thẳng.
- HS: Làm bài 16/SGK6/109
 a) Bao giờ còng có đường thẳng đi 
 qua 2 điểm cho trước.
 b) Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 
 3 cho trước rồi xem đường thẳng đó 
 có đi qua điểm thứ ba hay không.
Tiết thứ 3:
A
B
·
·
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
P
Q
·
·
1. Vẽ đường thẳng:
 (SGK)
* Nhận xét: SGK
2. Tên đường thẳng:
A
B
·
·
C
·
- Có 3 cách đặt tên đó là:
C1: Đặt tên đường thẳng bằng một 6 chữ cái thường.
C2: Đặt tên bằng 2 chữ cái in hoa.
b
a
C3: Đặt tên bằng 2 chữ cái thường.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
2 đường thẳng cắt nhau
A
C
 ... S: Tự rút ra định nghĩa trung điểm đoạn 
 thẳng.
- HS: Đọc định nghĩa.
- HS: Trả lời các câu hỏi:
 AM+MB=AB
 MA=MB
- HS: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- HS: M là điểm chính giữa của A và B.
- HS: Phải vẽ MÎAB và MA=MB
- HS: AM=MB=AB==2,5 cm
- HS: Không còn điểm nào là trung điểm 
 ngoài điểm M.
- HS: Trên AB có vô số điểm nằm giữa A 
 và B.
- HS: Đọc đề bài 60/SGK6/125
B
O
A
2 cm
4 cm
?
- HS: a) A nằm giữa 2 điểm O và B 
 và OA<OB (2 cm<4 cm)
- HS: b) Theo câu a ta có:
 OA+ AB=OB
 2+AB=4
 AB=4-2=2
 Vậy: AB=2 cm
 OA=AB=2 cm
- HS: 
 c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB và:
 OA+AB=OB
 OA=AB=2 cm
- HS: Lắng nghe và thao tác theo.
Tiết thứ 12:
TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG 
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa: SGK6
B
M
A
 AM+ MB=AB
 AM=MB
Þ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
* Chú ý: SGK6
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: SGK6
 Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Kiến thức: Vẽ các hình trong phần hình học, học các tính chất 
 trong SGK6/127
- Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập: 2, 3, 4 / SGK6/127
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP CHƯƠNG I
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Thước thẳng, compa
- HS: Nhắc lại nội dung trọng tâm bài học
- HS: Theo dõi hướng dẫn và chuẩn bị bài 
 học mới 
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần thứ 13: Ngày soạn: 14/11/2011-Ngày dạy: 18/11/2011
Tiết thứ 13: ** ÔN TẬP CHƯƠNG I ** 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, tr. điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)
- Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, ...
 	 Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm.
 - Học sinh: Kiến thức cũ, nội dung ôn tập chương I, thước thẳng, compa 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên::
- CH1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ 
 từng cách, vẽ hình minh hoạ.
- CH2: Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ 3 điểm A, B, C 
 thẳng hàng. Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm 
 còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng.
- HSL: Theo dõi câu hỏi kiểm tra
- HS1: Thực hiện câu 1 
- HS2: Thực hiện câu 2
- HSL: Nhận xét, đánh giá chung
 Hoạt động 2: Bài mới:
- Củng cố kiến thức chương I: Điểm, đường thẳng (các khái niệm, tính chất về các hình)
- Rèn luyện kỹ năng đọc nội dung hình vẽ có sẵn.
- Nhận định được khẳng định đúng, sai.
- Bước đầu biết và vẽ được 1 hình, suy luận đơn giản, tính toán chính xác độ dài đoạn thẳng, khẳng định 1 vấn đề.
* Dạng 1: Đọc hình để củng cố kiến thức: 
- Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì ?
m
n
(Hình c)
 ·
a
 b
I
(Hình b)
(Hình a)
B
A
a
- Hãy thảo luận và thực hiện theo nhóm
 x
y
O
(Hình d)
(Hình e)
B
A
O
O
O
O
* Dạng 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng 
 ngôn ngữ:
- Bài tập: Các câu sau đúng hay sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 
 A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M 
 cách đều A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách 
 đều A và B.
d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Thảo luận và thực hiện theo nhóm
* Dạng 3: Củng cố bài tập:
- Cho học sinh đọc đề bài 6/SGK6/127
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. 
- Gọi học sinh nhận xét.
- Sửa bài cho học sinh chủ yếu là cách trình bày 
 bài giải.
- HSL: Quan sát bảng phụ
- HSN: Thảo luận theo nhóm
- HSN: Cử đại diện trình bày
 Nhận xét, đ. giá của các nhóm
- HSL: Quan sát bảng phụ
- HSN: Thảo luận theo nhóm
- HSN: Cử đại diện trình bày
 Nhận xét, đ. giá của các nhóm
A
M
3 cm
6cm
?
B
- HS: Đọc đề và làm bài
- HS: a) M nằm giữa A và B 
 vì AM<AB (3cm<6cm)
 b) Theo câu a ta có: AM+MB=AB
 3+MB=6
 MB=6-3=3cm
 Vậy: AM=MB
- HS: c) Theo câu a và b ta có: 
 M là trung điểm của AB.
- HS: Nhận xét.
Tiết thứ 13:
 x
y
O
(Hình 4)
ÔN TẬP CHƯƠNG I
 ·
a
 b
I
(Hình 2)
(Hình 1)
B
A
a
* Dạng 1: Đọc nội dung hình vẽ:
m
n
(Hình3)
(Hình 5)
B
A
O
O
O
O
- Hình 1: Đường thẳng a, điểm A không thuộc được đường thẳng a, điểm B thuộc đường thẳng a
- Hình 2: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I
- Hình 3: Hai đường thẳng m và n song song
- Hình 4: Hai tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau (Đường thẳng xy, điểm O thuộc đường thẳng xy)
- Hình 5: O là trung điểm đoạn thẳng AB.
* Dạng 2: Khẳng định nào sau đây đúng? sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B. sai
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. sai
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. đúng
d) Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng. đúng
* Dạng 3: Bài toán:
A
M
3 cm
6cm
?
B
 Bài tập 6/SGK6/127:
a) M nằm giữa A và B 
 vì AM<AB (3cm<6cm)
b) Theo câu a ta có: AM+MB=AB
 3+MB=6
 MB=6-3=3cm
Vậy: AM=MB
c) Theo câu a và b ta có: M là trung điểm của AB.
 Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Kiến thức: Học kỹ lý thuyết và cách vẽ hình. Làm và xem lại các 
 bài tập đã giải, chủ yếu cách trình bày, luận luận để giải bài.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kiểm 1 tiết chương I: Lí thuyết, bài 
 tập tiết ôn tập, dụng cụ học tập
- HS: Nhắc lại nội dung trọng tâm bài học
- HS: Theo dõi hướng dẫn và chuẩn bị bài 
 học mới 
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần thứ 14: Ngày soạn: 18/11/2011-Ngày KT: 23/11/2011
Tiết thứ 14: ** KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ** 
I. Mục tiêu: Mục đích:
- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về:
+ Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng, ...
+ Các tính chất cộng đoạn thẳng, tính chất trung điểm.
- Đánh giá kỹ năng vẽ hình, đọc hình, vận dụng lí thuyết trong việc giải toán, kỹ năng trình bày bài giải.
- Thái độ làm bài, tính linh hoạt, sáng tạo trong giải toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Đề kiểm tra (photo), đáp án và biểu điểm, ma trận đề.
- Học sinh: Nội dung ôn tập chương (lí thuyết, bài tập), dụng cụ học tập 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Phát bài kiểm tra:
- Giáo viên phát đề kiểm tra
- Học sinh nhận đề kiểm tra
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài
- Học sinh trình bày bài giải ở giấy kiểm tra (photo)
 Hoạt động 2: Tiến hành thu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành ngừng làm và nộp bài kiểm tra
- Học sinh tiến hành nộp bài kiểm tra
A. Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm. Đường thẳng
Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm
1
 0.50
1
 2.00
2
 0.75
1
 1.00
 4 
 2.25 
Tia
2
 0.75
1
 0.25
 3
 1.00
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài.
1
 1.00
 2
 3.00
Khi nào AM+MB=AB?
 1
 0.25
1
 1.00
1
 0.50
 3
 1.75
Trung điểm của đoạn thẳng
1
 0.50
1
 0.50
 1
 1.00
 3
 2.00
Tổng
 4
 1.50
1
 2.00
 4
 1.50
 2
 2.00
 2
 1.00
 2
 2.00
 15
 10.00
B. Đề kiểm tra:thứ Photo>:
I. Trắc nghiệm:thứ 4.00 điểm>: 
Phần I. Đọc kỹ các câu hỏi sau, chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng trả lời bên dưới từ câu 1 đến câu 6: (3.0 đ)
Câu 1: Hình vẽ nào trong các hình vẽ sau không hợp lí?
Ÿ
a
Hình A
A
Ÿ
Ÿ
Hình D
A
B
Ÿ
I
Ÿ
O
X
Y
Hình C
B
Ÿ
A
Ÿ
Hình B
A. Hình A 	B. Hình B	C. Hình C	D. Hình D
Câu 2: Khi M nằm giữa H và K. Khẳng định nào sau đây sai?	
A. H và K nằm khác phía đối với M	B. HK+KM=HM
C. Hai điểm H và M nằm cùng phía đối với K	D. HK-HM=KM
Câu 3: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì:
A. I nằm giữa 2 điểm M và N	B. IM+IN=MN	
C. IM=IN=MN 	D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Cho 3 điểm A, B và C không thẳng hàng có:
A. 1 đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B và C	B. 2 đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B và C	
C. 3 đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B và C	D. 4 đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B và C
Câu 5: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB=4cm, AC=2cm, BC=6cm. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
A. Điểm A	B. Điểm B	C. Điểm C	D. Không có điểm nào cả
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng để I là trung điểm của đoạn thẳng AB=4cm?
A. I nằm giữa A và B	B. Khi IA=IB	C. IA+IB=4cm	D. Cả A và B
BẢNG TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
Phần II. Hãy nối cột A và cột B để được khẳng định đúng? (1.0 điểm)
 Cột A
Cột B
1. Hai tia MO và MN đối nhau thì
a. MN+NO=MO
2. Hai tia ON và OM trùng nhau thì 
b. hoặc M nằm giữa, hoặc O nằm giữa 2 điểm còn lại
3. Khi M và O nằm cùng phía đối với điểm N thì
c. 2 tia MO và MN tạo thành đường thẳng
4. Khi N nằm giữa 2 điểm O và M thì
d. Những điểm nằm trên tia ON cũng thuộc tia OM và 
 ngược lại những điểm nằm trên tia OM cũng thuộc tia ON
BÀI TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH:
1 và ..
2 và ..
3 và ..
4 và ..
II. Tự luận:thứ 6.00 điểm>: Hãy trình bày bài giải trên giấy kiểm tra
Câu 1: (2 điểm)
	Hãy đọc nội dung các hình vẽ sau?	
Ÿ
A
B
Ÿ
Ÿ
C
x
Hình 1
Ÿ
A
Ÿ
Ÿ
M
B
Hình 3
x
Ÿ
O
z
Hình 4
Ÿ
X
Ÿ
Ÿ
K
Y
Hình 2
Câu 2: (4 điểm)
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM=3cm, trên tia MO vẽ đoạn thẳng MN=6cm.
	a. Trong 3 điểm O, M và N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
	b. Tính độ dài đoạn thẳng ON?
	c. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng MN?
C. Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm: 4 điểm
Phần I. (3.0 điểm) 
- Đúng mỗi câu 0.5đ x 6câu	: 3.00 đ
- Đáp án	
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
C
A
D
Phần II. (1 điểm)
- Nối chính xác mỗi câu 0.25đ x 4câu	: 1.00 đ
- Đáp án 	
1c
2d
3b
4a
	II. Tự luận: 6.0 điểm
Câu 1: 2.0 điểm
- Đọc đúng nội dung 1 hình 0.5đ x 4 hình	: 2.00 đ
- Đáp án:
+ Hình 1: Ba điểm A, B, C thẳng hàng (đường thẳng d và 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d)	
+ Hình 2: Điểm K nằm giữa hai điểm X và Y
+ Hình 3: M là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Hình 4: Hai tia Ox và Oz đối nhau (Hoặc đường thẳng xz và điểm O thuộc đường thẳng xz)
Câu 2: 4.0 điểm
- Vẽ chính xác hình vẽ	: 1.00 đ
- Câu a: Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N	: 1.00 đ	
- Câu b: 	: 1.00 đ
+ Vì điểm O nằm giữa 2 điểm M và N nên: MO+ON=MN	: 0.50 điểm
 3 +ON=6cm	: 0.25 điểm
	 Suy ra: ON=6-3=3cm	: 0.25 điểm
- Câu c:	: 1.00 đ
+ Ta có: Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N (câu a)	: 0.25 điểm
 OM=ON=3cm (câu b)	: 0.50 điểm
 Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng MN	: 0.25 điểm
D. Thống kê chất lượng bài kiểm tra:
Lớp-Khối
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
>=Trung bình
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Lớp 6.1
Lớp 6.2
Lớp 6.3
Lớp 6.4
Lớp 6.5
Khối 6
 Hoạt động 3: Dặn dò:
- Kể từ tuần 15 đến tuần 19 tiến hành học môn số học, hình học lớp 6 được học tiếp vào tuần 20 của học kì II
IV. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH Tuan 01-14.doc