Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB

 Biết một số dụng cụ đo khoảng các hai điểm trên trái đất

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 7 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 1 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Vẽ đoạn thẳng AB dài 50cm.Trên đoạn thẳng vẽ điểm M sao cho AM=20cm

Tính tính độ dài đoạn MB

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: tìm hiểu, làm bài trên bảng

Bài 46 SGK _T121

HS: NX và sửa sai (nếu có)

GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) Luyện tập 8

Bài 46 SGK _T121

Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK, biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK

Bài làm

N IK IN+NK=IK

 3+6=IK IK=9(cm)

HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài

Bài 47 SGK-T121

Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF

HS: NX và sửa sai (nếu có)

GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) Bài 47 SGK_T121

MEF EM+MF=EF

 4+MF=8 MF=4

 EM=MF ( cùng bằng 4cm)

HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài

Bài 48 SGK-T121

Em Hà có một dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của một lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học

HS: NX và sửa sai (nếu có)

GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) Bài 48 SGK-T121

Chiều dài lớp học là

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết: 10
Luyện tập 8
18-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB
 Biết một số dụng cụ đo khoảng các hai điểm trên trái đất
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 1 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Vẽ đoạn thẳng AB dài 50cm.Trên đoạn thẳng vẽ điểm M sao cho AM=20cm
Tính tính độ dài đoạn MB
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: tìm hiểu, làm bài trên bảng
Bài 46 SGK _T121
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Luyện tập 8
Bài 46 SGK _T121
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK, biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Bài làm
Nẻ IK ị IN+NK=IK
ị 3+6=IK ị IK=9(cm)
HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 47 SGK-T121
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 47 SGK_T121
MẻEF ị EM+MF=EF
ị 4+MF=8 ị MF=4
ị EM=MF ( cùng bằng 4cm)
HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 48 SGK-T121
Em Hà có một dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của một lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 48 SGK-T121
Chiều dài lớp học là
HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 49 SGK_T121.
Gọi M,N là hai điểm nằm gữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN=BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.52)
A
M
N
B
a).
B
A
M
N
b).
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 49 SGK_T121.
Trường hợp a
AN=BM
ị AN+MN=BN+NM
Ta có AN+MN=AN( M nằm giữa A và N)
 BN+NM=BM ( N nằm giữa B và M) 
ị AN=BM
Trường hợp b
Ta có AN=BM
AN+NM=BM+NM
Ta có AN+NM=AM (N nằm giữa A và M)
 BM+NM=BN (M nằm giữa B và N)
ị AM=BN
HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 50 SGK_T121.
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV+VA=TA
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 50 SGK_T121.
TV+VA=TA; V, A, T thẳng hàng
ị V nằm giữa T và A
HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 51 SGK_T122.
Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA=1cm, VA=2cm, VT=3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 51 SGK_T122.
T
A
V
Vì T, A, V cùng nằm trên đường thẳng
 Ta biết: TA=1cm , VA=2cm, VT=3cm
ị TA+VA=VT
ị A nằm gữa T và V
HS: tìm hiểu, lên bảng làm bài
Bài 52 SGK_T122
Đố: Quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai:
Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Bài 52 SGK_T122
A
B
Hình 53 SGK_T122
Nhận xét: Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất (Đúng)
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 8 ở vở bài tập và SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 10.doc