A. Mục tiêu:
Hiểu nếu M nằm giữa 2 điểm AB thì AM + MB= AB
Nhận biết 1 điểm ngoài hay không ngoài 2 điểm khác
Vẽ hình chính xác; trình bày đơn giản có cơ sở
Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c, và biết 2 trong 3 số a,b,c thì số thứ b"
Cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng và khi cộng các độ dài
Từ thực tế đo đạc rút ra nhận xét (thuận)
Thử nghiệm qua thực tế mệnh đề đảo rồi rút ra mệnh đề thuận, đảo
Ý nghĩa thực tế: Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ đài của 3 đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị:
Thước đo độ dài; thước cuộn; thước chữ A
Đèn chiếu, giấy trong, phiếu học tập
C. Phương pháp
Trực quan.
Hợp tác nhóm.
Đặt và giải quyết vấn đề
D. Các bước tiến hành:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
3. Bài mới:
Giáo viên Học Sinh Ghi bảng
- Cho đoạn thẳng AB; điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. - Làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng. I. 1. Ví dụ 1
A M B
Đo AM; MB; AB - Học sinh tự vẽ vào vở nhận xét? AM = 2cm
So sánh AM + MB với AB MB = 3cm
AB = 5cm
AM + MB = AB
* Nhận xét: Nếu M nằm giữa 2 điểm A, B thì AM + MB = AB
- Học sinh tự vẽ vào vở nhận xét?
TIẾT 9: NS: 29/ 10/ 09 NG:................. ........ KHI NÀO THÌ AM + MB = AB A. Mục tiêu: Hiểu nếu M nằm giữa 2 điểm AB thì AM + MB= AB Nhận biết 1 điểm ngoài hay không ngoài 2 điểm khác Vẽ hình chính xác; trình bày đơn giản có cơ sở Bước đầu tập suy luận dạng "Nếu có a + b = c, và biết 2 trong 3 số a,b,c thì Þ số thứ b" Cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng và khi cộng các độ dài Từ thực tế đo đạc rút ra nhận xét (thuận) Thử nghiệm qua thực tế Þ mệnh đề đảo rồi rút ra mệnh đề thuận, đảo Ý nghĩa thực tế: Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo 2 lần mà biết được độ đài của 3 đoạn thẳng. B. Chuẩn bị: Thước đo độ dài; thước cuộn; thước chữ A Đèn chiếu, giấy trong, phiếu học tập C. Phương pháp Trực quan. Hợp tác nhóm. Đặt và giải quyết vấn đề D. Các bước tiến hành: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ 3. Bài mới: Giáo viên Học Sinh Ghi bảng - Cho đoạn thẳng AB; điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. - Làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng. I. 1. Ví dụ 1 A M B Đo AM; MB; AB - Học sinh tự vẽ vào vở Þ nhận xét? AM = 2cm So sánh AM + MB với AB MB = 3cm AB = 5cm Þ AM + MB = AB * Nhận xét: Nếu M nằm giữa 2 điểm A, B thì AM + MB = AB - Học sinh tự vẽ vào vở Þ nhận xét? - Học sinh giải ví dụ sgk trang 120, tóm tắt. 2. Áp dụng: ví dụ trang 120 Vẽ hình lên bảng Tóm tắt - Giáo viên chiếu đề, hướng dẫn học sinh cách suy luận, làm theo nhóm; rồi tính M nằm giữa A và B MA = 3cm; AB = 8cm MA = ? Giải: MB = ? MB = AB - AM AM + MB = AB M nằm giữa A, B (đầu bài) 8cm A M B 3cm Vì M nằm giữa a và B nên AM + MB = AB Þ 3 + MB = 8 Þ MB = 8 - 3 = 5cm 2. Ví dụ 2 - Chiếu ví dụ 2; giáo viên ghi tóm tắt, Lấy 3 điểm A, M, B thẳng hàng; biết M không nằm giữa A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng, so sánh AM + MB với AB rồi nhận xét? Tóm tắt đầu bài: 3 điểm A, M, B thẳng hàng M không nằm giữa A và B Đo độ dài Am; MB; AB So sánh: AM+MB với AB Trường hợp 1: Giải: 2cm A B M 3cm 5cm a) AM = 5cm; MB = 2cm AB = 3cm Trường hợp 2 b) AM + MB = 5 +2 =7 ¹3 Þ AM + MB ¹ AB 5cm M A B 2cm 3cm a) MA = 2cm; MB = 5cm AB = 3cm b) MA + MB = 7cm ¹ 3cm Þ AM + MB ¹ AB - Học sinh rút ra nhận xét? Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng; M không nằm giữa A và B thì AM + MB ¹ AB - Giáo viên chiếu đề. Học sinh tóm tắt đầu bài, vẽ hình; đo, tính, so sánh rồi rút ra nhận xét? 3. Ví dụ: Lấy 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng: Am; BM; AB. Nếu M không nằm giữa A và B thì AM + MB ¹ AB a) Đo độ dài các đoạn thẳng b) S2: AM + MB với AB Giải: A B M Qua nhận xét 1, 2 Þ nhận xét chung? Đọc sgk/ 120 a) AM = 3cm; MB = 4cm AB = 5cm b) AM + MB = 7cm ¹ 5cm Þ AM + MB ¹ AB * Nhận xét 2: Nếu M không nằm giữa AB thì AM + MB ¹ AB 3.Nhận xét chung: sgk/120 4. Luyện tập: - Học sinh trình bày vào phiu trong giáo viên chiếu bài giải theo nhóm rồi chữa, bổ sung Bài 46; 47; 50; 51/121 II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất - Giáo viên đưa dụng cụ cho học sinh quan sát. 1. Thước cuộn bằng sắt (hoặc vải) - Hócinh đo chiều dài bảng để thấy ý nghĩa của việc cộng đoạn thẳng. Tính S, chu vi. 2. Thước chữ A 4.Củng cố. Khi nào thì AM + BM = AB 5. Bài về nhà: 48; 49/ 121 và 46; 48; 49; 50 (sbt/102) E. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: