Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ? - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ? - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

F Bước đầu tập suy luận

F Nếu M nằm giữa A và B thì AM+BM=AB và ngược lại.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: giáo án, SGK, thước dây, thước chữ A

Hs: soạn bài, thước đo độ dài.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (8)

1) Đo độ dài các đoạn thẳng của hình vẽ và sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

2) Đo độ dài của AM và MB

 So sánh AM+MB và AB

 2. DẠY BÀI MỚI.

Hoạt động 1: I. KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG

 AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB?

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG

- Từ kiểm tra bài cũ, Gv yêu cầu Hs so sánh AM+MB và AB.

- Gv vẽ hình: A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A,B.

- Gv yêu cầu Hs đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB và AB.

- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận: khi nào thì AM+MB=AB?

- Gv cho ví dụ và hướng dẫn cách làm.

- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 46.

N là 1 điểm của IK, N nằm ở đâu so với hai điểm I, K?

- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 47.

M nằm ở đâu so với hai điểm E, F?

 Để so sánh EM và MF trước hết ta cần làm gì?

 Hs so sánh và rút ra nhận xét.

Ta được: AM+MB=AB

 Hs đo và so sánh:

ta thấy: AM+MB AB

 Từ 2 ví dụ Hs rút ra kết luận:

+ Khi nào AM+MB=AB?

+ Khi nào M nằm giữa A,B?

 Hs làm ví dụ.

 Hs đọc và xác định yêu cầu đề bài 46, tóm tắt

 N nằm giữa I, K

IN=3 cm; NK= 6 cm

IK=?

Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa I, K

Ta có: IN+NK=IK

Hay 3+6=IK

 IK=9 cm.

 Hs tóm tắt đề bài 47

M nằm giữa E,F

EM=4, EF=8

MF=?

 Để so sánh EM và MF trước hết ta cần tính MF

Vì M là điểm nằm giữa E, F nên: EM+MF=EF

Hay: 4+MF=8

 MF=8 – 4

 MF=4 cm

Vậy: EM=MF

Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu MA+MB=AB thì M nằm giữa A, B.

Ví dụ:

Cho M nằm giữa A và B. biết AM=3 cm, AB=8 cm.Tính MB.

Giải.

Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB=AB.

Hay: 3+MB=8

 MB=8 – 3

 MB=5 (cm).

 20

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ? - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?
I. MỤC TIÊU.
Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bước đầu tập suy luận
Nếu M nằm giữa A và B thì AM+BM=AB và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, thước dây, thước chữ A
Hs: soạn bài, thước đo độ dài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (8’)
Đo độ dài các đoạn thẳng của hình vẽ và sắp xếp theo thứ tự tăng dần. 
Đo độ dài của AM và MB
 So sánh AM+MB và AB 
	2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG 
	AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB?
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Từ kiểm tra bài cũ, Gv yêu cầu Hs so sánh AM+MB và AB.
Gv vẽ hình: A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A,B.
Gv yêu cầu Hs đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB và AB.
Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận: khi nào thì AM+MB=AB?
Gv cho ví dụ và hướng dẫn cách làm.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 46.
N là 1 điểm của IK, N nằm ở đâu so với hai điểm I, K?
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 47.
M nằm ở đâu so với hai điểm E, F?
à Để so sánh EM và MF trước hết ta cần làm gì?
à Hs so sánh và rút ra nhận xét.
Ta được: AM+MB=AB
à Hs đo và so sánh:
ta thấy: AM+MB AB
à Từ 2 ví dụ Hs rút ra kết luận:
+ Khi nào AM+MB=AB?
+ Khi nào M nằm giữa A,B?
à Hs làm ví dụ.
à Hs đọc và xác định yêu cầu đề bài 46, tóm tắt
à N nằm giữa I, K
IN=3 cm; NK= 6 cm
IK=?
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa I, K 
Ta có: IN+NK=IK
Hay	3+6=IK
	IK=9 cm.
à Hs tóm tắt đề bài 47
M nằm giữa E,F
EM=4, EF=8
MF=?
à Để so sánh EM và MF trước hết ta cần tính MF
Vì M là điểm nằm giữa E, F nên: EM+MF=EF
Hay: 4+MF=8
	MF=8 – 4 
	MF=4 cm
Vậy: EM=MF
Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu MA+MB=AB thì M nằm giữa A, B.
Ví dụ:
Cho M nằm giữa A và B. biết AM=3 cm, AB=8 cm.Tính MB.
Giải.
Vì M nằm giữa A và B nên AM+MB=AB.
Hay: 3+MB=8
	MB=8 – 3 
	MB=5 (cm).
20’
Hoạt động 2: II. MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG 
	CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT
Gv cho Hs quan sát các dụng cụ đo độ dài.
Gv giới thiệu tên của các dụng cụ.
+ Thước cuộn bằng vải hay kim loại.
Nếu khoảng cách cần đo nhỏ hơn thước thì ta chỉ cần giữ cố định một đầu của thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm còn lại.
Nếu khoảng cách cần đo lớn hơn độ dài của thước thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần. 
+ Thước chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2m.
à Hs quan sát các dụng 
à Hs làm bài tập 48.
+ Sợi dây dài 1.25 m
+ Đo 4 lần
+ Còn lại: độ dài sợi dây.
à Chiều rộng của lớp học là bao nhiêu?
Chiều rộng phòng học là:
( 1.25 x 4) +1.25:5=5.25 m
7’
3. CỦNG CỐ. (7’).
Bài 50.
	Nếu TV+VA=TA thì V nằm giữa T và A.
Bài 51 
TA=1	VA=2	VT=3
Ta có: VA+AT=1+2=3=VT A nằm giữa V, T
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. (3’).
	 Bài 49.
AN=
BM=
Mà AN=BM
AM=
BN=
Mà AN=BM
Nắm được khinào thì AM+MB+AB?
Khi nào M nằm giữa A, B?
Làm bài tập 49; 52.
5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9 hh.doc