Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì?

- GV: Giới thiệu một vài loại thước khác: thước cuộn, thước gấp,

- HS: Vẽ đoạn thẳng AB

 Sử dụng thước có chia khoảng để đo độ dài đoạn AB.

- GV: Yêu cầu HS nêu cách đo?

- HS: Trả lời như SGK.

- GV: Hướng dẫn lại cho cả lớp theo dõi.

 Giới thiệu độ dài:

- GV: Đơn vị đo độ dài là: mm, cm, m,

- GV: Cho 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB và CD ở phần kiểm tra bài cũ.

- GV: Gọi một HS khác lên đo lại đoạn thẳng AB.

- HS: (Có kết quả giống như trên)

- GV: Với một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài?

- GV: Giới thiệu mục nhận xét SGK.

- GV: Đo độ dài và khoảng cách có khác nhau không?

 - HS: Có. Đoạn thẳng AB có độ dài lớn hơn 0, nhưng khoảng cách giữa hai điểm A và B có thể bằng 0 khi A B.

- GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?

- HS: Đoạn thẳng là một hình, còn độ dài đoạn thẳng là một số.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	Ngµy so¹n: 14/10/2009	
TiÕt: 8	Ngµy d¹y:16/10/2009 
	 ®é dµi ®o¹n th¼ng
A. Môc tiªu:
Học sinh nắm được độ dài đoạn thẳng?
Biết sử dung thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng.
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác khi đo.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra (5 phót)
HS1: - Đoạn thẳng AB là gì?
 - Vẽ đoạn thẳng AB và CD cắt nhau.
 - Hỏi thêm: Đoạn thẳng và tia khác nhau ở điểm nào?
 Ho¹t ®«ng 2: 1. Đo đoạn thẳng (15 phút)
- GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì?
- GV: Giới thiệu một vài loại thước khác: thước cuộn, thước gấp, 
- HS: Vẽ đoạn thẳng AB
 Sử dụng thước có chia khoảng để đo độ dài đoạn AB.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách đo?
- HS: Trả lời như SGK.
- GV: Hướng dẫn lại cho cả lớp theo dõi.
 Giới thiệu độ dài: 
- GV: Đơn vị đo độ dài là: mm, cm, m, 
- GV: Cho 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB và CD ở phần kiểm tra bài cũ.
- GV: Gọi một HS khác lên đo lại đoạn thẳng AB.
- HS: (Có kết quả giống như trên)
- GV: Với một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài?
- GV: Giới thiệu mục nhận xét SGK.
- GV: Đo độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
 - HS: Có. Đoạn thẳng AB có độ dài lớn hơn 0, nhưng khoảng cách giữa hai điểm A và B có thể bằng 0 khi AB.
- GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
- HS: Đoạn thẳng là một hình, còn độ dài đoạn thẳng là một số.
a. Dụng cụ: Thước có chia khoảng.
 b. Cách đo: 
 A B
 - Độ dài đoạn thẳng AB (hoặc BA) là 25mm. Kí hiệu: AB = 25mm
 - Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 25mm.
 Hoặc A cách B một khoảng bằng 25mm
 c. Nhận xét: (SGK)
 Ho¹t ®«ng 3: 2 So sánh hai đoạn thẳng ( 12 phót)
- GV: Vẽ 3 đoạn thẳng lên bảng và nói: Để so sánh hai đoạn thẳng với nhau ta so sánh độ dài của chúng.
 Gọi HS lên bảng đo dộ dài.
- HS: Thực hiện và viết bằng kí hiệu .
- GV: Hai đoạn thẳng AB và CD có độ dài như thế nào với nhau?
- GV: Giới thiệu hai đoạn thẳng bằng nhau.
 ? Hai đoạn thẳng AB và EF thì đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn (dài hơn)?
- HS: Trả lời giới thiệu EF > AB
- GV: Tương tự giới thiệu CD < EF
- GV: Cho HS làm ? 1 SGK theo nhóm.
- HS: Thực hiện đo hình 41 sgk .
- GV: Gọi các nhóm trả lời.
- GV(nhấn mạnh): Các đoạn thẳng bằng nhau thì đánh dấu giống nhau.
- GV: Cho HS làm ? 2 SGK nhận dạng một số thước.
- GV: Cho HS làm ? 3 SGK, kiểm tra xem 1inhsơ bằng khoảng bao nhiêu mm.
- HS: Đọc kết quả. 1 inhsơ = 2,54cm
 A B
 AB = 15cm 
 C D
 CD = 15cm
 E F
 EF = 20cm 
- Hai đoạn thẳng AB và CD có cùng độ dài, ta nói hai đoạn thẳng đó bằng nhau.
 Kí hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng EF lớn hơn (dài hơn) đoạn thẳng AB. 
 Kí hiệu: EF > AB
- Đoạn thẳng CD nhỏ hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng EF.
 Kí hiệu: CD < EF
 Ho¹t ®«ng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ (2 phót) 
Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.
BTVN: 37, 39/SGK ; 31 đến 35/SBT.
Xem trước bài 7 “Độ dài đoạn thẳng”
Chuẩn bị thước có chia khoảng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 8.doc