Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng (bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng (bản 4 cột)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?

 2. Kỹ năng : Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng.

 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo.

II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp.

 Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài.

III. Hoạt động trên lớp :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

5

15

12

12 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-Vẽ đoạn thẳng và đặt tên, đo đoạn thẳng ấy (dùng thước chia khoảng).

3. Dạy bài mới :

* HĐ 1 : Đo đoạn thẳng :

-Giới thiệu một vài loại thước.

-Đo đoạn thẳng AB.

Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó, nêu cách đo ?

-Giới thiệu cách ghi kí hiệu.

-Cho hai điểm A, B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A B ta nói khoảng cách AB = 0.

-Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng có mấy độ dài ? Độ dài là số dương hay âm ?

-Nhấn mạnh : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

* HĐ 2 : So sánh hai đoạn thẳng

-Cho hs đọc SGK 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia ? Cho VD ?

-Vẽ hình 40, SGK trang 117.

-Cho hs làm ?1

a). Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.

b). So sánh hai đoạn thẳng EF và CD.

-Treo bảng phụ ?2. Yêu cầu hs nhận dạng thước ?

-Gọi 1 hs trả lời ?3 sau khi đo 1 inch.

4. Củng cố

-BT 42, SGK trang 119 :

So sánh hai đoạn thẳng AB và AC, rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.

-BT 43, SGK trang 119 :

 Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình theo thứ tự tăng dần.

-GV gọi hs đo và trả lời.

Đoạn thẳng AB = . cm.

-Nêu cách đo : Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và xem điểm B trùng với vạch nào của thước, giá trị đó là độ dài đoạn thẳng AB.

 Chẳng hạn vạch 56 mm. Ta nói độ dài đoạn thẳng AB (hoặc BA) dài 56 mm. Kí hiệu :

AB = 56 mm (BA = 56 mm)

-Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

-Đọc SGK và trả lời :

-Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài.

-Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD.

-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG.

-HS giải :

a).

EF = GH

AB = IK

b). CD > EF

-Hình a). Thước dây.

-Hình b). Thước gấp.

-Hình c). Thước xích.

- HS trả lời : 1 inch 25,4 mm

- HS trả lời : AB = AC

-HS giải : AC < ab="">< bc="">

1. Đo đoạn thẳng :

 Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

2. So sánh hai đoạn thẳng :

-Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài.

Kí hiệu : AB = CD

-Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD.

Kí hiệu : EG > CD

-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG.

Kí hiệu : AB <>

-BT 42, SGK trang 119 :

-BT 43, SGK trang 119 :

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08.	Ngày soạn : 
Tiết : 08.	Ngày dạy :
	t 7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
	2. Kỹ năng : Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. 
	3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp.
	Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước đo độ dài. 	
III. Hoạt động trên lớp :
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
5’
15’
12’
12’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ đoạn thẳng và đặt tên, đo đoạn thẳng ấy (dùng thước chia khoảng).
3. Dạy bài mới :
* HĐ 1 : Đo đoạn thẳng :
-Giới thiệu một vài loại thước.
-Đo đoạn thẳng AB.
Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó, nêu cách đo ?
-Giới thiệu cách ghi kí hiệu.
-Cho hai điểm A, B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A B ta nói khoảng cách AB = 0.
-Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng có mấy độ dài ? Độ dài là số dương hay âm ?
-Nhấn mạnh : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
* HĐ 2 : So sánh hai đoạn thẳng 
-Cho hs đọc SGK 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia ? Cho VD ?
-Vẽ hình 40, SGK trang 117.
-Cho hs làm ?1
a). Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.
b). So sánh hai đoạn thẳng EF và CD.
-Treo bảng phụ ?2. Yêu cầu hs nhận dạng thước ?
-Gọi 1 hs trả lời ?3 sau khi đo 1 inch.
4. Củng cố 
-BT 42, SGK trang 119 :
So sánh hai đoạn thẳng AB và AC, rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.
-BT 43, SGK trang 119 :
 Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình theo thứ tự tăng dần.
-GV gọi hs đo và trả lời.
Đoạn thẳng AB = .. cm.
-Nêu cách đo : Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và xem điểm B trùng với vạch nào của thước, giá trị đó là độ dài đoạn thẳng AB.
 Chẳng hạn vạch 56 mm. Ta nói độ dài đoạn thẳng AB (hoặc BA) dài 56 mm. Kí hiệu :
AB = 56 mm (BA = 56 mm)
-Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
-Đọc SGK và trả lời :
-Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài.
-Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD.
-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG.
-HS giải :
a). 
EF = GH
AB = IK
b). CD > EF
-Hình a). Thước dây.
-Hình b). Thước gấp.
-Hình c). Thước xích.
- HS trả lời : 1 inch 25,4 mm
- HS trả lời : AB = AC
-HS giải : AC < AB < BC
1. Đo đoạn thẳng :
 Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
2. So sánh hai đoạn thẳng :
-Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài. 
Kí hiệu : AB = CD
-Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD.
Kí hiệu : EG > CD
-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG.
Kí hiệu : AB < EG
-BT 42, SGK trang 119 :
-BT 43, SGK trang 119 :
	5. Dặn dò : (1’)
	- Về nhà học bài.
	-Làm các bài tập 44; 45, SGK trang 119.
	-Đọc trước bài : Khi nào thì AM + MB = AB ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8.doc