Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng

A. MỤC TIÊU

 - Học sinh biết được độ dài đoạn thẳng là gì.

 - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.

 - HS biết so sánh 2 đoạn thẳng.

 - HS có ý thức cẩn thận khi đo đạc.

B. CHUẨN BỊ

 Thước dây, thước thẳng.

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 II. ổn định lớp(1)

 II. Kiểm tra bài cũ( 9 )

 HS1: Đoạn thẳng AB là gì?

 Cho 15 điểm thẳng hàng, vậy ta tìm được bao nhiêu đoạn thẳng( 1+2+3+ +14)

 HS2: Cho 4 đoạn thẳng hãy vẽ sao cho 4 đoạn thẳng đôi một cắt nhau.

 HS3 chữa bài làm thêm 2

 III. Bài mới.

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng

Vẽ đoạn thẳng AB.

Hãy đo độ dài đoạn thẳng AB bằng thước chia mm.

? Nói rõ cách đo.

* Cho kiểm tra chéo

* GV chốt lại cách đo.

? Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài.

 Mỗi HS vẽ 1 đoạn thẳng khác sau đó chuyển cho bạn đo.

 * Phát phiếu học tập.

( vẽ độ dài 3 đoạn thẳng)

- Đo,

- So sánh

Yêu cầu HS làm ?

? Để đo độ dài người ta còn dùng các loại thước gì.

 ? Tivi nhà em mua bao nhiêu inh.

? 1 inh bằng bao nhiêu cm.

- HS vẽ vào vở.

- HS nêu cách đo.

- HS nêu kết quả của mình.

- HS đo độ dài đoạn thẳng của bạn sau đó so sánh.

- có duy nhất 1 độ dài.

 HS đo.

HS so sánh số đo.

 HS tiến hành đo và so sánh

E F = GH = 1,7 cm.

CD = 4cm

AB = IK = 2,8 cm.

 Vậy E F <>

- thước dây của thợ may.

 - Thước chứ A, thước cuộn đo ruộng.

- Thước gấp đo gỗ.

 HS trả lời.

 HS đo và trả lời.

 1. Đo đoạn thẳng

ã Nhận xét:

 Lưu ý: Ta nói khoảng cách 2 điểm A & B là 44mm. Khi A trùng B khoảng cách bằng 0.

 2. So sánh 2 đoạn thẳng.

 AB = 3cm.

 CD =3 cm

 => AB = CD.

 AB =3cm

 EG = 4cm

 =>AB <>

Hay EG > AB.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 08	
Tiết 08
 Ngày soạn: .
 Ngày dạy: .
Bài 7. Độ dài đoạn thẳng. 
A. Mục tiêu
	- Học sinh biết được độ dài đoạn thẳng là gì.
	- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
 - HS biết so sánh 2 đoạn thẳng.
 - HS có ý thức cẩn thận khi đo đạc.
B. Chuẩn bị
 Thước dây, thước thẳng.
C. Hoạt động trên lớp
	II. ổn định lớp(1’)
	II. Kiểm tra bài cũ( 9’ )
 HS1: Đoạn thẳng AB là gì?
 Cho 15 điểm thẳng hàng, vậy ta tìm được bao nhiêu đoạn thẳng( 1+2+3++14)
 HS2: Cho 4 đoạn thẳng hãy vẽ sao cho 4 đoạn thẳng đôi một cắt nhau. 
 HS3 chữa bài làm thêm 2
	III. Bài mới.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Vẽ đoạn thẳng AB.
Hãy đo độ dài đoạn thẳng AB bằng thước chia mm.
? Nói rõ cách đo.
* Cho kiểm tra chéo
* GV chốt lại cách đo.
? Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài.
 Mỗi HS vẽ 1 đoạn thẳng khác sau đó chuyển cho bạn đo.
 * Phát phiếu học tập.
( vẽ độ dài 3 đoạn thẳng)
Đo,
So sánh
Yêu cầu HS làm ? 
? Để đo độ dài người ta còn dùng các loại thước gì.
 ? Tivi nhà em mua bao nhiêu inh.
? 1 inh bằng bao nhiêu cm.
HS vẽ vào vở.
HS nêu cách đo.
HS nêu kết quả của mình.
HS đo độ dài đoạn thẳng của bạn sau đó so sánh.
- có duy nhất 1 độ dài.
 HS đo.
HS so sánh số đo.
 HS tiến hành đo và so sánh
E F = GH = 1,7 cm.
CD = 4cm
AB = IK = 2,8 cm.
 Vậy E F < CD.
thước dây của thợ may.
 - Thước chứ A, thước cuộn đo ruộng.
- Thước gấp đo gỗ.
 HS trả lời.
 HS đo và trả lời.
1. Đo đoạn thẳng
Nhận xét:
 Lưu ý: Ta nói khoảng cách 2 điểm A & B là 44mm. Khi A trùng B khoảng cách bằng 0.
 2. So sánh 2 đoạn thẳng.
 AB = 3cm.
 CD =3 cm 
 => AB = CD.
 AB =3cm
 EG = 4cm
 =>AB < EG.
Hay EG > AB.
IV- Củng cố.
 Cách đo độ dài đoạn thẳng.
 So sánh độ dài.
 Hs đo kích thước của bảng.
Bài 40, 41, 42,43,44( sgk)
 Bài 38,41 SBT 
 V- HD về nhà 
 Làm bài 45 SGK.
 BT1: Đo độ sâu của đại dương người ta đo như thế nào.
 BT2 : Cho 10 điểm cùng nằm trên một đường thẳng sao cho chúng tạo thành các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng bằng nhau?
 Lưu ý: Ngoài đo trực tiếp người ta còn đo gián tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc