Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Nguyễn Mạnh Hùng - Trường THCS Nguyễn Huệ

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Nguyễn Mạnh Hùng - Trường THCS Nguyễn Huệ

1. Kiến thức: Làm quen với tập hợp thông qua VD. Nhận biết mẫu tứ thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu  và 

3. Thái độ: Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc 50 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Nguyễn Mạnh Hùng - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:23/8/2010
 Tiết 1:	Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
	 § 1: TẬP HỢP – PHẦN TỨ TẬP HỢP
I> Mục tiêu: 
Kiến thức: Làm quen với tập hợp thông qua VD. Nhận biết mẫu tứ thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.
Kỹ năng: Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu Î và Ï
Thái độ: Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II> Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Ván đáp
III> Chuẩn bị:
	GV: Tranh vẽ sơ đồ ven
	HS: Đọc bài trước
IV> Tiến trình các bước lên lớp:
	1. Ổn định tổ chức: 6 E,6G
	2. Bài cũ: Không
	* Một lớp học chúng ta trong toán học có thể gọi thuật ngữ như thế nào và mỗi học sinh được xem là gì của lớp? Một bạn học sinh khác lớp mình thì được gọi, kí hiệu ra sao? để hiểu rõ hơn ta vào bài mới.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
 Nội Dung – ghi bảng
10’
14’
6’
10’
HĐ1: Giới thiệu khái quát chương 1
HĐ2: Quan sát hình 1 SGK và trên mặt bàn cô những đồ vật nào?
GV: Thế thì quyển sách và ngòi bút đều ở trên mặt bàn ta gọi đó là một tập hợp Mà quyển sách hay ngòi bút là các phần tử.
GV: Giới thiệu thêm một vài VD tập hợp cho học sinh
GV: Hãy lấy VD một tập hợp là về số? Chỉ ra các phần tử của tập hợp.
* GV:Vậy để kí hiệu và viết một tập hợp ta làm như thế nào.
HĐ 2: 
- GV: Giới thiệu chặt chẽ các bước để viết một tập hợp theo cách liệt kê.
- GV: Yêu cầu học sinh viết tiếp vài tập hợp theo mẫu, và tập D các số tự nhiên nhỏ hơn 5
- GV: 5 có là phần tử của D? Phần tử 5 thuộc tập hợp D và ta dùng kí hiệu.
- GV củng cố: Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV: cho học sinh làm ?2 Khi học sinh thực hiện sẽ viết sai
- M= [N,H,A,T,R,A,N,G]
- GV sửa lại và lưu ý cho HS
GV: Ngoài cách viết liệt kê ta còn 1 cách viết nưã đó là
GV: Lấy lại các ví dụ đã viết ở cách liệt kê và giới thiệu cho HS viết lại cách nêu HC đặc trưng.
GV: Yêu cầu HS viết lại tập hợp ta D tương tự tập hợp A
GV:Như vậy để viết một tập hợp ta có những cách nào? Lưu ý cach viết ra sao?
HĐ3: Luyện tập
GV: Cho HS làm ?1
Viết tập hợp D sơ tự nhiên nhỏ hơn 7 và điền kí hiệu vào ô trống
GV: Để điền kí hiệu ta nên viết tập hợp dạng liệt kê
GV: Cho HS làm BT 1
GV Yêu cầu 2 HS lê bảng viết theo 2 cách.
GV: Hướng dẫn cho học sinh dấu <<
GV: Để minh họa cho một tập hợp người ta dùng vòng tròn kín (gọi biểu đồ ven)
VD: GV đưa bảng phụ và giải thích các phần Î biểu đồ và không Ï biểu đồ
GV: Cho học sinh làm BT 4 , chỉ dừng lại H3 và H4
Các ví dụ: 
HS trả lời
- Tập hợp các số tự nhiên
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
- HS trả lời
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
2/ Cách viết, kí hiệu tập hợp
a) Cách viết liệt kê các phần tử:
A= í0;1;2;3ý
B=ía,b,cý
D=í0;1;2;3;4;5ý
Học sinh trả lời
5ÎD
Học sinh trả lời 5ÏA
a Î B 1 Î A 4 Î A
º Î D
?2
M = íN,H,A,T,R,Gý
* Chú ý: Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần thứ tự tuỳ ý.
b) Nêu t/c đặc trưng của phần tử
A=íxÎ N/x < 4ý
D=íyÎN/y < 5ý
* Kết luận: (SGK)
3> Luyện tập:
?1
HS lên bảng, có lớp cùng làm
D=í0;1;2;3;4;5;6ý
2 Î D 10 Ï D
BT1
A= í9;10;11;12;13ý
A= í xÎN 8<x<14ý
12ÎA 16ÏA
.1 .4
.5
.1 .2 
.a
A 	
	B	.C
BT4: A = í26,15ý
 B = ía;1;bý
V> Củng cố – dặn dò:
GV: Củng cố toàn bộ bài
GV: Về nhà xem lại vở ghi: làm BT: 2,5,4 SGK
	 1,2,3,7 SBT
VI>Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
	Ngày soạn:23/8/2010	
Tiết 2 : §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nhận biết tập hợp số tự nhiên. Các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Bất biểu diển một số tự nhiên trên tia số. Vị trí số nhỏ hơn và lớn hơn trên tia số. 
Kỷ năng : Học sinh phân biệt thông hiểu được tập N và N*. Sử dụng được các kí hiệu ³ và £. Viết được số tự nhiên liền sau liền trước của một số hay bơiû số bằng chữ.
Thaí đô : Rèn luyện tính chính xác, vận dụng cẩn thận khi sử dụng các kí hiệu.
Phương pháp : 
	 Vấn đáp. Nêu, giả quyết vấn đề.
Chuẩn bị : 
	GV : Thước thẳng, bảng pha , phấn màu .
	HS : Thước thẳng có chứa vạch.
Tiến trình các bước lên lớp :
1. Ổn định tổ chức :	
	6G	37
	6E	37
Bài cũ : - Làm BT 3 (Sgk) :GV : gọi 2 học sinh lên bảng
	xÏA ;yЄB ; bЄ/A ; b Є/B.
 - Viết tập hợp A của các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 bằng 2 cách.
C1: /A = í3; 4; 5; 6ý
C2: /A = íx N/ 12 < x<7ý.
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Ghi bảng
10’
13’
7’
8’
HĐ 1:
GV : Ta đã biết các số 0,1,2là các 
số tự nhiên. K/h cho tập này là N.
. Hãy điền K/h vào ô vuông:
12 Є N : 1/2Ï N.
 GV : Vẽ tia số và biểu diễn lên 
tia số.
 GV : Cứ 1 phần tử 0 biểu diển lên tia số gọi là điểm 0 . 1..điểm 1..
và tổng quát lên nếu số tự nhiên a
thì ta sẽ biểu diễn được mấy điểm
a trên tia số ?
 GV chốt lại.
 GV : Giới thiệu tập hợp N*
Tập hợp N* chính là tập N loại trừ đi phần tử 0
 HĐ 2:
 GV : Nhìn vào tia số em có nhận xét
gì về giá trị của hai số khi đứng 
trước và sau (Phải và trái) ?
 So sánh, điền K/n : 5 ¬ 7,
 6 ¬ 9.
 GV : Giới thiệu các K/n : ³ ; £ .
 GV : Hãy viết tập /A = íyЄ N/
2 £y£ 5ý. Bằng cách liệt kê.
 A = í2;3;4;5ý.
 GV : cho : 3 < 4 ; 4 < 5
 So sánh 3 và 5 ( dỉ nhiên ).
 Vậy : cho a,b Є N : a<b. b<c
 Hãy so sánh a và c ? cho nhận xét ?
 GV : Giới thiệu số liền trước , liền
sau cho học sinh. Cho học sinh làm?
 GV : cho học sinh làm BT 6:
Cho học sinh điền .17;.19
Riêng câu a..(aЄN).
 GV hỏi : số liền sau sẻ lớn hơn số 
liền trước mấy đơn vị? Vậy nếu số là 
a thì liền sau sẽ là.a+1.
 Tương tự cho câu b) b-1 và b.
(lưu ý cho b ЄN* thì b≠0)
 GV : Trong tập N : số nào nhỏ nhất?
số nào lớn nhất ?
 tập N có mấy phần tử ?
HĐ3: Luyện tập.
BT8 : Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách? Biểu diển trên tia số ?
GV : nhận xét và lưu ý :
£ 5 nghĩa là bằng 5 vẩn lấy.
 GV: cho HS làm BT 7 b.
 GV : Lưu ý : vì x Є N* nên /B không chứa phần tử 0.
Tập hợp N và N*
N = í0;1;2;3;ý
HS trả lời .
 0 1 2 3 4
HS trả lời 
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điiểm trên tia số. Điểm biểu diển số tự nhiên a gọi là điểm a.
N* = í1;2;3;4.ý.
5 Î N* ; 5 Ï N ; 0 Î N ; 0 Ï N*
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
Trên tia số điểm biểu diển số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diển số lớn hơn.
Viết : a ³b để chỉ a > b hoặc a = b.
 a£ b để chỉ a < b hoặc a = b.
- HS lên bảng.
Cho : a,b,c Є N:
nếu : a<b,b<c thì a<c.
- HS lên bảng:
? 28 : 29 : 30
 99 : 100 : 101
BT 6 
17 , 18
94 ,100
 a, a+1
34 , 35 
b – 1, b ( bЄN*)
Trong tập hợp N:
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .
- không có số lớn nhất .
- Có vô số phần tử.
3) Luyện tập :
BT 8 : HS lên bảng , cả lớp lên làm.
/A = í0,1,2,3,4,5ý.
/A = íxЄN/ x£ 5ý
0 1 2 3 4 5
BT 7 : Học sinh lên bảng.
b) /B = í1;2;3;4ý
V>Dặn dò – cũng cố :
GV : Cũng cố các nội dung chính của bài.
 Về nàh xem lại và ghi + đọc bài trước
	Làm BT : 7a,c. 9 , 10 SGK . BT : 10,11,12 SGK
VI>Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 23/8/2010
Tiết 3. 	§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN.
 I>Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nhận biết được thế nào là hệ thập phân. Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đôỉ theo vị trí.
Ký năng : Biết đọc và vân dụng viết các số La Mã không quá 30.
Thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
Phương pháp : Đàm thoại vấn đáp 
Chuẩn bị :
	GV : Bảng ghi số Lamã từ 1 đến 30
Tiến trình các bước lên lớp: 
Ổn định tổ chức : 	6E
	6G	
Bài củ : 1. Làm BT 7 :
	A = í13;14;15;ý.
	B = í 1,2,3,4ý.
	C = í 13;14;15ý.
	 2. Viết tập hợp N và N*?
	Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x Ï N* 
	/B = í 0ý
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – Ghi bảng
 HĐ1 :
 GV : Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Thông qua bảng Sgk.
 GV : Gọi học sinh đọc một vài số
Tự nhiên bất kỳ ?
 Gv : như vật : số tự nhiên có thể có một , hai , ba, ..chữ số.
 GV : Giới thieụ cách viết số tự nhiên từ năm chữ số trở lên.
 GV : Số : 3895.
Hãy cho biết chữ số hàng trăm ?
 Điền vào ô trống,
 GV : Giới thiệu số trăm , số chục.
 GV : Cho học sinh làm BT 11b “
 GV : Hướng dẩn và chốt lại.
Cần phân biệt chữ số , số chục với số hàng chục, số trăm và chữ số hnàg trăm.
 GV : gọi 2 học sinh đọc chú ý b, Sgk
HĐ 2:
 GV : giới thiệu hệ thập phân cho học sinh. Là những số chúng ta đang học.
 GV : Cho biết giá trị cuae chữh số 5 trong 2 số sau : 3542 và 3245 và rút ra KL?
 Hãy viết theo cách trên?
 GV : giới thiệu cho học sinh viết theo các số ab , abc (hoặc có thể nâng cao thêm).
 Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số
 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau ?
 HĐ 2 :
 Gv : Giới thiệu cho Hsinh các chữ số Lamã trên đồng hồ.
 GV : giới thiệu : I . V . X
 GV : Nêu quy tắc viết :
+không được viết 4 kí tự giống nhau.
+Nêu cách thêm vào trước đơm vị nhỏ hơn thì được tính trừ đơn vị. Thêm sau thì bớt đi.
 Yêu cầu học sinh ghi các số từ 1 đến 10. bằng cách ghép trên hãy viết các số Lamã đến 20? Tương tự cho đến 29,30 ?
 HĐ 4 :Luyện tập
 GV: gọi hai học sinh lên bảng , cả lớp cùng làm.
 GV : Hướng dẩn BT số 15 c. Ta có thể xếp que diêm theo các cách sau:
 IV = V – I ; V= VI –I ; VI – V = I
1, Số và chữ số :
 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
7 lá số có một chưc số
25 lá số có hai chữ số 
310 lá số có ba chữ số .
Từ năm chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang.
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
3895
38
8
389
9
Một HS lên bảng : Cả lớp cùngg lamf
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trưm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
2, Hệ thập phân:
giá trị của một chữ số phụ thuộc vào vị trí và bản thân của chử số đó.
VD : ... á trị tổng , hiệu đó .
Biêt sử dụng kí hiệu ∶ , 
Thái độ : rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
Phương pháp : nêu – giải quyết vấn đề – vấn đáp.
Chuẩn bị : 
 	Gv: 
	HS : SGK, bài củ
Tiến trình lên lớp :
1. Oån định tổ chức: 	Lớp : 6E, 6G	sĩ số 	vắng
2. Bài củ :
cho 2 ví dụ : cho 2 số đều chia hết cho 3 ?
cho 2 số đều chia hết cho 4?
Ví dụ 1 :
9∶3
Vấn đề đặt ra bây giờ là : 9+15 có chia hết cho 3 không?
16+24 có chia hết cho 4 không?
Ta cùng giải quyết vấn đề này ?
3. Bài mơi:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò – ghi bảng
HĐ1:
Mục tiêu : Nhắc lại quan hệ chia hết, giơi thiệu kí hiệu ∶
Gv: cho ví dụ phép chia số dư bằng 0? Lúc này ta nói : 10 chia hết cho 5 
Gv: cho VD phép chia số dư ≠ 0
(HS cho vd)
lúc này ta nói 15 không chia hết cho 4
Đồng thời gv nhắc lại : 2 trường hợp:
a=b.q+r r³0
a=b.k
gv: cho HS đọc định nghĩa a∶b
sgk và giới thiệu luôn kí hiệu.
Tương tự :
HĐ 2 :
Hình thành tính chất chia hết một tổng và mở rộng tính chất.
?1
gv: gọi HS cho 2 số đều chia hết cho 0?
Xét xem : ( 24+12)∶0?
Gv: gọi HS khác cho 2 số chia hết cho 7?
Xét xem : ( 14+21) ∶7?
Như vậy : qua 2 vd trên em rút ra nhận xét gì ?
Cho HS dự đoán.
Nếu : a∶ m, b ∶ m 
Hay nói cách khác phát biểu thành công thức?
Gv: cho 3 số đêù ∶ 4?
Xét xem : (12+40+60) ∶4?
Xét xem: (40-12) ∶ 4?
(60-40) ∶ 4?
Như vậy qua các vd trên rút ra tổng quát gì?
Gv: giới thiệu chú ý sgk
Gọi HS đọc lại chú ý sgk
Như vậy: đến đây ta có nhận xét gì ?
Gv: giới thiệu t/c chia hết cho 1 tổng hoặc 1 hiệu
HĐ 3: củng cố
Gv : xét xem các tổng hiệu sau có chia hết cho 11 không ?
 vì sao ?
HĐ 4: hình thành tính chất không chia hết một hiệu, một tổng.
Cho 2 số trong đó 1 số chia hết cho 4 còn 1 số không chia hết cho 4?
Xét xem : (16+10) ∶ 4 ?
Tương tự gọi HS cho số và tự thực hiện
Vậy hãy tự đoán tính chất gì ?
Cho biết : a∶ m , b ∶ m ?
Gv: cho 3 số , trong đó 1 số không chia hết cho 6, 2 số chia hết cho 6?
Xét xem : ( 18+24+13) ∶ 6
Vậy qua vd 3,4,5 em rút ra kết luận gì? 
gv: cần nhấn mạnh . một tổng mà có một số hạng không chia hết cho m. thì tổng đó m
Gv: cho HS xét xem :
(24 –13) ∶ ? rút ra chú ý
gv: giới thiệu chú ý sgk
gọi hs đọc lại chú ý sgk
dọi HS phát biểu t/c 2
HĐ 5: Mục tiêu : củng cố t/c 1,2
Ta dựa vào đâu để nhận biết tổng , hiệu ∶ 8
Gv : gọi HS lần lược thực hiện
Gv : giải thích dựa theo t/c nào ?
?4
cho HS đọc và nêu yêu cầu đề: a ∶ 3 , b ∶ 3 tìm a,b để (a+b) ∶ 3 ?
Gv: lưu ý : Như vậy khi một tổng mà có các số hạng của nó đều không chia hết cho 1 số ta chua kết luận gì được tổng đó.
Nhắc lại về quan hệ chia hết :
Vd : 10 ∶ 5 = 2 ; 10=5.2
10 ∶ 5
vd : 15 :4 = 3 dư 3
15 = 3.4 +3
15 /∶ 4
HS trả lời.
a ∶ b a = b.k ( k Є N)
a /∶ b a = b.k +r ( 0<r<b)
tính chất 1:
?1
vd: 24∶ 6, 12 ∶ 6
vd2 : 14 ∶ 7 ; 21 ∶ 7
( 14+21) = 35 ∶ 7
hs trả lời
A ∶ m vaø b ∶ m (a+b) ∶ m
Vd 3 : 12 ∶ 4 ; 40 ∶ 4 ; 60 ∶ 4
( 12+40+60) = 112 ∶ 4
(40-12) ∶ 4
(60-40)∶ 4
chú ý :
t/c 1 : đúng với một hiệu (b³a)
a ∶ m và b ∶ m (a – b) ∶ m
tính chất 1 đúng với tổng có nhiều số hạng:
a ∶ m ; b ∶ m ; c ∶ m
( a+b+c) ∶ m
BT 1: 
hãy giải thích vì sao tổng , hiệu sau ∶ 11?
33+22 ∶ 114?
88+22 ∶ 11
88-55 ∶ 11
44+66+77 ∶ 11
HS thực hiện trả lời 
3. tính chất 3
?2
vd 3: 12 ∶ 6 ; 10 /∶ 4
(16+10) = 26 /∶4
vd 4: 15 ∶ 5 ; 17 ∶/ 5
(15+17)= 32 /∶ 5
hs trả lời.
A ∶ m và b /∶ m (a+b) /∶m
vd 5: 
18 ∶ 6 ; 24 ∶ 6 ; 13 ∶ 6
(18+24+13) = 55 / ∶ 6
HS trả lời .
A /∶m ; b ∶ / m ; c ∶ m
(a+b+c) / ∶ m
chú ý : T/c 2 cũng đúng với 1 hiệu ( b ³a)
a / ∶ m ; b ∶ m suy ra : ( a-b) /∶ m
luyện tập :
?3 
HS trả lời . Dựa vào t/c
80+16 ∶ 8 vì 50 : ; 16 ∶ 8
80 –16 ∶ 8
HS thực hiện 
?4
HS thực hiện
7∶ 3, 5 ∶ 3 
Cũng cố – hướng dẩn học ở nhà 
gv: cũng cố lại 2 t/c 1 và t/c 2
	về nhà xem lại vở ghi , học quy tắc Sgk
làm BT : 83,84,85,86 SGk
VI>Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 3/10/2010
 Tiết 20: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
Kiến thức :Cũng cố chắc chắn kiến thức về t/c chia hết của một tổng.
Kỹ năng : Vận dụng t/c để nhận biết dấu hiệu chia hết, không chia hết của một tổng , hiệu
Thái độ : Rèn luyện tư duy sáng tạo , nhanh nhẹn và ứng dụng một số bài toán thực tiển.
Phương pháp : Nêu – giải quyềt vấn đề – vấn đáp 
Chuẩn bị : 
Gv: sgk , bảng phụ
HS
Tiến trình lên lớp :
1. Ổn dịnh tổ chức lớp : 	Lớp 6e,6g	sõ số 	vắng
2.Bài củ : 
HS 1 : Phát biểu t/c 1, ghi công thức?
Xét xem tổng sau có chia hết cho 7 không?
a, 35 +49 +210
b, 42+50+140
HS 2: Phát biểu t/c 2 , ghi công thức?
Làm BT 86 . Đáp án : a, Đúng
	B, sai
	C, sai
ĐVĐ . như vậy ta đã biết được cách xét xem một tổng ( hiệu) nào đó có chia hết hay không chia hêý cho 1 số. Bằng cách xét từng số hạng. Hôm nay ta đi vào luyện tạp về 2 t/c trên.
Bài mới .
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò – ghi bảng
HĐ 1:
Nhận biết tính chia hết , không chia hết của một tổng ( cũng cố t/c 1, 2)
 BT 78: 
GV: giới thiệu yêu cầu của bài 
a, tìm x Є N sao cho A ∶ 2 thì x là số ntn ? ( Theo t/c 1)
gv: các số hạng của a đũ : chưa?
Vậy tổng quát x là số ntn?
B, gv: tương tự để A /∶ 2 thì x là số ntn ? theo t/c mấy ?
BT 9:
Gv: Gọi HS đọc đề
Gv : đưa bảng phụ . yêu cầu HS lên bảng điền dấu x vào ô thích hợp ?
Gv: câu a, ta đã gi về tổng đó có ∶ 6 ? hay /∶ 6 không?
Gv: đưa ví dụ : 9∶ 6 ; 15 / ∶ 6
( 1+15) ∶ 6
câu c, yêu cầu HS giải thích ? tương tự cho câu d
BT 90 
Gv: a, a ∶ 3; b ∶ 3 suy ra (a+b) ∶ ?
Theo t/c nào? Trong các số 6,9,3
B, tương tự 
Gv: b ∶ 4 thì có ∶ 2 không ?
C, a∶ 6 ; b∶ 9 ; a∶ 3 ; b ∶ 3 thế thì ( a+b) ∶ ?
 HĐ 2:
Mục tiêu: xét tính chia hết , không chia hết thông qua số dư 
BT 88
Gv : a ∶ 12 = b dư 8 như vậy
A = ?
A= 12.b +8
Vậy : a ∶ 4 ?
B, a = 12.b+8
Vậy xét tổng : ( 12.b+8).?
Có chia hết không?
Gv: số hạng 8 có ∶ 6 không?
Vậy KL gì?
BT 87
A = 12+14+14+x xЄ N
A,
HS trả lời .
X= 0,2,4.
Để a ∶ 2 thì x ∶ 2
B, để a ∶/ 2 thì x/∶ 2
BT 89 Ddiền dấu X vào ô thích hợp
HS lên bảng
A, đúng
HS tả lời..
B, sai
C, đúng
BT 90 
Gạch dưới số mà em chịn
HS trả lời
A, 3
HS trả lời 
B, 2
HS trả lời 
C, 3
BT 88
HS trả lời ..
A, a ∶ 4
B, 
HS trả lời 
A / ∶ b
Hướng dẩn – cũng cố
Gv : Chốt lại 2 t/c đã học và nêu cách apù dụng trong các bài đã làm
Về nàh : xem lại vở ghi làm BT 114;117;116; 118 ( SBT)
VI>Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 10/10/2010
Tiết 21: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5
Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó.
Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để nhanh chóng nhận ra một số. Một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2 và 5
Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Phương pháp: 
Nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm
Chuẩn bị: GV SGK
HS Bài cũ, xem trước bài mới
Tiến trình các bước lên lớp:
Oån định tổ chức lớp: 
Lớp ; 6e, 6G	Sĩ số	Vắng
Bài cũ: HS1: xét tổng 186 + 42 có chia hết cho 6 không?
Phát biểu TC tương ứng ? (TC1)
HS2: Xét tổng 186+42+56 có chia hết cho 6 không
Phát biểu t/c tương ứng
ĐVĐ:Như vậy muốn biết số hạng 186 :6 ta phải thực hiện phép chia để tìm số dư. Tuy nhiên có nhiều trường hợp ta không thực hiện phép chia mà vẫn biết được. Bài học hôm nay là một trong những trường hợp đó.
Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1
Mục tiêu: thông qua VD khẳng định lại số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2,5
GV: Cho HS tìm vài ví dụ là số tận cùng bằng 0? Xét xem các số đó có chia hết cho 2 và 5 không?
GV lưu ý: nhắc HS một tính mà có một thừa số :2 hoặc : 5 thì tích đó chia hết cho 2 và 5
Như vậy: qua 3 vd trên em có nhận xét gì?
HĐ2
 2: Mục tiêu: hình tức dấu hiệu chia hết cho 2 bằng cách giải thích cơ sở lí luận 
GV: trong các số có 1 chữ, số nào chia hết 2. GV: dấu * được thay ởi các chữ số nào thì: chia hết cho 2? Hs trả lời
GV phân tích 43*=430+*
GV áp dụng t/c chia hết một tổng
Xét420:2?
GV dấu * có thể thay các chữ số khác nhau không.
Vậy em có kết luận gì?
GV: 43* = 430*
Thay * = 1,3,5,7,9 thì xét xem 43x có chia hết và sap
Và tổng 430+*không chia hêt cho2
Vậy ta khẳng định điều gì?
GV gọi 2 HS nhắc lại KL2
HĐ3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2
?1 GV nêu yêu cầu đề. Cho HS xét các số sau và trả lời
Yêu cầu giải thích vì sao?(theo KL 
HĐ3: mục tiêu hình thành dấụ hiêụ chia hết cho 5 bằng cách giải thích cơ sở lí luận
GV: phân tích tương tự
43x = 430 + x
GV: thay x bởi các chữ số thì 42x trả lời lại
GV gợi ý: 430 : 5 vật *=?
Vậy em có kết luận gì về số chia hết 5
GV tương tự
Bây giờ thay x bằng các chữ số 1,2,3,4,6xét xem 42 x có chia hết cho 5 không
Vậy ta có kết luân gì
Gới tính
HĐ 5: củng cố dấu hiệu :5
?2
GV: để 57x:5 thì x là những chữ số nào:
HĐ6:
Củng cố kiến htức bài làm
GV nhữùng số có tận cùng n/m thì vừa chia hết 2 vừa chia hết 5
BT 92
GV cho học sinh thưc hiện theo nhóm, cử đại diện nhóm trả lời. Chú thích
số :2 mà khôg chia hết có tận cùng là mấy
số chia hết 5 mà không chia hết cho 2 có tân cùng là ntnt
tương tự, d theo tính cực
Nhận xét mở đầu
VD: 90=9.10=9.2.5 chia hết 2 và 5
610=61.10=61.2.5 chia hết 2 và 5
HS trả lời
Nhận xét: số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
HS trả lời
Xét số: n-43x
43* = 430 + *
HS trả lời (*=2)
* = 0,2,4,5,6,8
Kết luận 2(SGK)
?1
3282 chia hếtcho2; 1437 hông chia hết cho 2, 895 không chia hết cho 2, 
?1
328 : 2
1437:2
895:1234
x=0.5
x = 1,2,3,4,5,6,9
3. Luyện tập
?2 
Điền * vào để 37* chia hết 5 có hs trả lại
X=0.5
HS trả lời:
234
1345
4630
2141
Dặn dò – hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà: học lại dấu hiệu sgk,.xem lại s\vớ c\ghi
Làm BT: 91,93,94,95
SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet1 Tiet 21.doc