Gọi học sinh lên bảng
Thế nào là một tia? Em hãy lên bảng vẽ một tia?
Vậy tia 0x giới hạn ở đâu? (giới hạn ở gốc 0, nhưng không giới hạn “về phía x”
1 HS lên bảng trả lời
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2 – Đoạn thẳng AB là gì? (15’)
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên giấy. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B
GV nói: Nét chì trên trang giấy, nét phấn trên bảng là hình ảnh đoạn thẳng AB.
GV: Trong khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì đã đi qua những điểm nào?
GV: Qua cách vẽ em hãy cho biết đoạn thẳng AB là gì?
GV: Cách gọi tên của đoạn thẳng như thế nào?
GV : Lưu ý HS khi gọi tên đoạn thẳng ta gọi tên hai đầu mút của nó, thứ tự tùy ý.
GV: Cho hai điểm C và D, hãy vẽ đoạn thẳng và gọi tên đoạn thẳng đó
GV: Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng CD ở đâu?
Lưu ý : Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút
Củng cố
Cho HS làm bài tập 33 trang 115 SGK
GV: Gọi một HS đọc đề.
GV: Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trình bày HS nhận xét kết quả của bạn
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 1. Đoạn thẳng AB là gì ?
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB
Một học sinh đọc đề bài
Bài tập 33 trang 115 SGK
a) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
TuÇn 7 TiÕt 7 – ®o¹n th¼ng Môc tiªu * Kiến thức cơ bản : - Biết định nghĩa đoạn thẳng * Kỹ năng cơ bản : - HS biết vẽ đoạn thẳng. - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. * Thái độ : - Vẽ hình cẩn thận, chính xác B. ChuÈn bÞ * Giáo viên : Giáo án, SGK, thước thẳng. * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài C. C¸c ho¹t ®éng trªn líp Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1- KiÓm tra bµi cò(8’) Gọi học sinh lên bảng Thế nào là một tia? Em hãy lên bảng vẽ một tia? Vậy tia 0x giới hạn ở đâu? (giới hạn ở gốc 0, nhưng không giới hạn “về phía x” 1 HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 2 – Đoạn thẳng AB là gì? (15’) GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trên giấy. Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B GV nói: Nét chì trên trang giấy, nét phấn trên bảng là hình ảnh đoạn thẳng AB. GV: Trong khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì đã đi qua những điểm nào? GV: Qua cách vẽ em hãy cho biết đoạn thẳng AB là gì? GV: Cách gọi tên của đoạn thẳng như thế nào? GV : Lưu ý HS khi gọi tên đoạn thẳng ta gọi tên hai đầu mút của nó, thứ tự tùy ý. GV: Cho hai điểm C và D, hãy vẽ đoạn thẳng và gọi tên đoạn thẳng đó GV: Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng CD ở đâu? Lưu ý : Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút Củng cố Cho HS làm bài tập 33 trang 115 SGK GV: Gọi một HS đọc đề. GV: Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trình bày HS nhận xét kết quả của bạn GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh A · B · 1. Đoạn thẳng AB là gì ? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A, B. Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. - Hai điểm A, B gọi là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB Một học sinh đọc đề bài Bài tập 33 trang 115 SGK a) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS. b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q. Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa Đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng (15’) GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau. GV: Hình vẽ a cho biết gì? GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau khi nào? Giao điểm của hai đoạn thẳng không trùng với mút nào ? của hai đoạn thẳng. GV: Hình b, c cũng vẽ hai đoặn thẳng cắt nhau, nhưng chúng khác hình vẽ a ở điểm nào? GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng có điểm chung. GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa tia và đoạn thẳng? GV: Cho HS mô tả hình vẽ a GV: Hãy nêu vị trí giao điểm của đoạn thẳng AB và tia 0x trong mỗi trường hợp GV: Khi đoạn thẳng cắt tia thì giữa chúng có điểm chung nào không? HS quan sát và nêu đặc điểm của trường hợp tia cắt đoạn thẳng. GV: Đoạn thẳng cắt tia khi chúng có một điểm chung. GV: Tương tự như trên đoạn thẳng cắt đường thẳng thì có điểm đặc biệt gì? GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng. GV: Hãy nêu vị trí giao điểm của đoạn thẳng AB và đường thẳng a 2. Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng C · I · D · A · B · (a) A · B · · C · D (b) AB và CD cắt nhau tại I. I là giao điểm A · D · B · C (c) b) Đoạn thẳng cắt tia : A · · B 0 · x K · (a) đoạn thẳng AB và tia 0x cắt nhau tại K. 0 · · B · A x (b) K gọi là giao điểm B · · A 0 · (c) A · 0 · B x (d) H · A · · B a (a) c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng : · B a (b) · A Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại H. H là giao điểm Ho¹t ®éng 4: Cñng cè - Híng dÉn häc ë nhµ(7’) Củng cố GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh – Đoạn thẳng là gì? khi nào đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng? – Hướng dẫn HS làm bài tập 35 SGK Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 36, 37, 39 trang 116 – Chuẩn bị bài mới – Mỗi tổ tiết sau đem : tổ 1 thước dây, tổ 2 thước gấp Bài tập 34 trang 116 SGK Hướng dẫn A · B · C · a Có ba đoạn thẳng là : AB, AC và BC Học sinh đứng tại chỗ trả lời Ghi bài tập về nhà Rót kinh nghiÖm:
Tài liệu đính kèm: