Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7: Đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7: Đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Hoạt động

 Hoạt đông 1: Đoạn thẳng AB là gì ? (15 phót)

- GV: Gọi một HS lên bảng thực hiện.

 - Vẽ hai điểm A; B

 - Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A, B; dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B.

- HS: Thực hiện cả lớp cùng làm.

- GV: Khi nối từ A đến B ta được một hình,

hình này gồm bao nhiêu điểm? là những điểm như thế nào ?

- HS: Hình này có vô số điểm, gồm hai điểm A; B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.

- GV: Giới thiệu hình đó là một đoạn thẳng AB.

- GV: Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?

- GV: Giới thiệu cách đọc, 2 mút.

 Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút.

* Củng cố: BT 33/115. (HS trả lời miệng).

 - BT34: Nhận dạng đoạn thẳng.

- BT38: Phân biệt hai đoạn thẳng, tia, đường thẳng.

 B

 M T

- HS: Đọc tên các đoạn thẳng, các tia, đường thẳng trên hình.

- GV: Quan sát đoạn thẳng MB và đoạn thẳng MT có đặc điểm gì ?

- HS: Có điểm chung M; chỉ có một điểm M chung.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7: Đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn:7	Ngµy so¹n:07/10/2009
TiÕt: 7	Ngµy d¹y: 09/10/2009
	 §o¹n th¼ng
A. Môc tiªu:
Học sinh nắm được định nghĩa đoạn thẳng, cách vẽ đoạn thẳng .
Biết biểu diễn và nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, tính cẩn thận, chính xác.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc th¼ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y – häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: Đoạn thẳng AB là gì ? (15 phót)
- GV: Gọi một HS lên bảng thực hiện.
 - Vẽ hai điểm A; B
 - Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A, B; dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B.
- HS: Thực hiện cả lớp cùng làm.
- GV: Khi nối từ A đến B ta được một hình,
hình này gồm bao nhiêu điểm? là những điểm như thế nào ?
- HS: Hình này có vô số điểm, gồm hai điểm A; B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
- GV: Giới thiệu hình đó là một đoạn thẳng AB.
- GV: Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?
- GV: Giới thiệu cách đọc, 2 mút.
 Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút.
* Củng cố: BT 33/115. (HS trả lời miệng).
 - BT34: Nhận dạng đoạn thẳng.
BT38: Phân biệt hai đoạn thẳng, tia, đường thẳng. 
 B 
 M T
- HS: Đọc tên các đoạn thẳng, các tia, đường thẳng trên hình.
- GV: Quan sát đoạn thẳng MB và đoạn thẳng MT có đặc điểm gì ?
- HS: Có điểm chung M; chỉ có một điểm M chung.
Định nghĩa: SGK
 A B
Đọc là: Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)
 A; B là hai mút (hai đầu)
 Ho¹t ®«ng 3: 2. Đoạn thẳng cắt nhau, cắt tia, cắt đường thẳng. (13 phút)
- GV: Giới thiệu hai đoạn thẳng cắt nhau.
- GV: Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung.
- HS: một điểm chung.
- GV: Cho HS quan sát các hình 33, 34, 35 SGK và nhận dạng các hình vẽ.
- GV: Cho HS lên bảng vẽ.
 Cả lớp hoạt động nhóm tìm ra một số hình khác.
C B B 
 D D
A C 
 A A
 o B x o x 
 A A
 x o a
 B B
a. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:
 A 
 D 
 C D 
b. Đoạn thẳng cắt tia: 
 A
 O K x
 B
c. Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
 B
 L a
 A 
 Ho¹t ®«ng 5: Củng cố luyện tập ( 15 phót)
BT35: HS trả lời.
BT36: HS trả lời miệng
Bt 39: HS thực hiện vẽ và trả lời
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2 phót) 
Học thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.
Biết vẽ hình đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
BTVN: 37, 39/SGK ; 31 đến 35/SBT.
Xem trước bài 7 “Độ dài đoạn thẳng”
Chuẩn bị thước có chia khoảng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 7.doc