Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 7: Đoạn thẳng - Năm học 2013-2014 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 7: Đoạn thẳng - Năm học 2013-2014 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : -HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng.

2. Kĩ năng :- Học sinh biết vẽ đoạn thẳng; phân biệt được đoạn thẳng AB, đường thẳng AB, tia AB; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia.

3. Thái độ : -Luyện tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng.

2. HS: Thước thẳng.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định : (1) 6A2:

 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.

 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15)

-GV: Vẽ hình và giới thiệu thế nào là đoạn thẳng như SGK.

-GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng.

-GV: Để củng cố, GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 33 SGK.

-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.

-HS: Nhắc lại.

Bài 33:

-HS: Trả lời tại chỗ:

 a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.

 Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.

 b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P,Q. 1. Đoạn thẳng AB là gì?

 Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng AB. (hay đoạn thẳng BA).

 A và B gọi là hai mút của đoạn thẳng AB.

 

docx 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 7: Đoạn thẳng - Năm học 2013-2014 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 7
Ngày soạn: 30/09/2013
Ngày dạy : 03/10/2013
 - 06
§6. ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : -HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng.
2. Kĩ năng :- Học sinh biết vẽ đoạn thẳng; phân biệt được đoạn thẳng AB, đường thẳng AB, tia AB; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia.
3. Thái độ : -Luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
III. Phương pháp: 
	- Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định : (1’) 6A2: 	
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.	
	3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV: Vẽ hình và giới thiệu thế nào là đoạn thẳng như SGK.
-GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng.
-GV: Để củng cố, GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 33 SGK.
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
-HS: Nhắc lại.
Bài 33: 
-HS: Trả lời tại chỗ:
 a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
 Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.
 b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P,Q. 
1. Đoạn thẳng AB là gì? 
	Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng AB. (hay đoạn thẳng BA).
A
B
 	A và B gọi là hai mút của đoạn thẳng AB.
 — —
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Cho HS làm bài tập 34 SGK.
à Nhận xét, chuyển ý.
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Vẽ hình và giới thiệu các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đường thẳng; đoạn thẳng cắt tia như trong SGK.
-GV: Lưu ý cho HS các giao điểm có thể trùng với các đầu mút của đoạn thẳng hoặc gốc của tia.
à Chốt ý.
-HS: Vẽ hình nhanh và trả lời bài tập 34.	
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
-HS: Lên bảng vẽ hình với các trường hợp GV vừa lưu ý, các em khác vẽ hình vào giấy nháp.
A
B
C
a
Bài 34: 
 — — —
	Có tất cả là 3 đoạn thẳng, đó là:
AB; AC; BC
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: 
A
C
D
I
B
	Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại I.
 — —
 — —
O
A
x
K
B
	Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K.
 —
 — 
 —
	Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H.
x
A
y
H
B
 — 
 —
 4. Củng cố ( 12’)
 	- GV cho HS làm bài tập 35; 36; 37.
 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
 	Về nhà xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập 38;39.
6. Rút kinh nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 7 Tiet 7 HH6 Doan thang NH2013 2014.docx