I. Mục tiêu
-HS nắm đựơc định nghĩa đoạn thẳng
-Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: Thước thẳng, bút chì
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra
3.Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Đoạn thẳng AB là gì?
ĐN: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B
- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA
- A; B gọi là hai mút(hai đầu) của đoạn thẳng AB
GV: Gọi 1hs lên bảng vẽ hai điểm A; B
Cả lớp vẽ vào vở
GV: (hướng dẫn HS)
Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B. Dùng phấn đặt theo mép thước từ A đến B khi đó đầu bút chì hoặc trùng với điểm A, ở giữa A và B hoặc trùng với điểm B, cách vẽ này tạo ra một hình
H: Hình này bao gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm nào?
GV: giới thiệu hình tạo thành là đoạn thẳng AB
H: Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
HS: Đọc đề bài tập 33 và làm miệng
GV: Nêu bài tập
Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng
A, Vẽ các đoạn thẳng AB; AC; BC
B, Chỉ ra năm tia trên hình vẽ
C, Có nhận xét gì về đoạn thẳng AB và AC?
HS1: Lên làm câu a, b
HS2: Làm miệng câu c: Đoạn thẳng AB và AC có một điểm chung là A
GV: Ta nói đoạn thẳng AB và AC cắt nhau tại A
H: Vậy hai đoạn thẳng cắt nhau có bao nhiêu điểm chung?
Tuần: 7 Ngày soạn: Tiết: 7 Ngày dạy: § 7. ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu -HS nắm đựơc định nghĩa đoạn thẳng -Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, bút chì III.Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra 3.Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Đoạn thẳng AB là gì? B g A g ĐN: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA - A; B gọi là hai mút(hai đầu) của đoạn thẳng AB GV: Gọi 1hs lên bảng vẽ hai điểm A; B Cả lớp vẽ vào vở GV: (hướng dẫn HS) Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B. Dùng phấn đặt theo mép thước từ A đến B khi đó đầu bút chì hoặc trùng với điểm A, ở giữa A và B hoặc trùng với điểm B, cách vẽ này tạo ra một hình H: Hình này bao gồm bao nhiêu điểm, đó là những điểm nào? GV: giới thiệu hình tạo thành là đoạn thẳng AB H: Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào? HS: Đọc đề bài tập 33 và làm miệng GV: Nêu bài tập Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng A, Vẽ các đoạn thẳng AB; AC; BC B, Chỉ ra năm tia trên hình vẽ C, Có nhận xét gì về đoạn thẳng AB và AC? HS1: Lên làm câu a, b HS2: Làm miệng câu c: Đoạn thẳng AB và AC có một điểm chung là A GV: Ta nói đoạn thẳng AB và AC cắt nhau tại A H: Vậy hai đoạn thẳng cắt nhau có bao nhiêu điểm chung? 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng H1: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại I. I gọi là giao điểm H2: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K. K là giao điểm H3: Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại M. M là giao điểm Luyện tập tại lớp Bài tập 35(SGK) Bài tập 36(SGK) g D B g A g GV: Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ 1 B g g I H1 K g O x g g C A g H2 g A M g y x g B HS: Nhận xét, mô tả từng trường hợp trong hình vẽ GV: Cho HS diễn đạt hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau theo nhiều cách khác GV: Chốt lại vấn đề Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng(cắt tia, cắt đường thẳng) chỉ có một điểm chung.Điểm chung đó được gọi là giao điểm g B C g GV: Cho HS quan sát bảng phụ 2 D g g A g B g A g C g C a g D g F g E g B SB g A HS: Nhận xét, mô tả các trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng(hoặc không cắt) GV: Treo bảng phụ HS: Lên bảng chọn câu đúng HS: Trả lời miệng GV: GV nêu yêu cầu của bài toán 1HS thực hiện vẽ và trả lời miệng trên bảng Cả lớp làm vào vở 4/ Củng cố ĐN đoạn thẳng Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 5/ Dặn dò Học bài Làm bài: 37; 38(SGK) 31; 32; 33; 34; 35(SBT) IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: