A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết được Đ/N mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối, hai tia trùng nhau.
2. Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên của một tia.
3. Thỏi độ: Phát biểu chính xác các mệnh đềtoán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
1.Thầy :: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, thước kẽ, bảng phụ
2. Trò : Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức (1phút):Vắng: .
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2phút):
Tiết trước các em được học khái niệm về điểm, đường thẳng. Vậy nửa đường thẳng Ax cũn được gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1(10phút): Xây dựng khái niệm tia gốc O
G1-1 vẽ lên bảng:
-Đường thẳng xy. điểm O nằm trên đường thẳng xy.
G1-2 dùng phấn màu tô phần đường thẳng Oxvà giưới thiệu đây chính là toa gốc O
G1-3? Vậy thế nào nào một tia gốc O.
Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x
Hoạt động 2: (13phút) Xây dựng khái niệm hai tiađối nhau.
H2-1 quan sát H1 để tìm khái niệm về hai tia đối nhau.
G2-1Hai tia Ox, Oy có chung đặc điểm gì? Hai tia Ox, Oy có tạo thành đường thẳng không
G2-2 Vậy thế nào là hai tia đối nhau.
H2-2vận dụng làm ?1 SGK
H2-3 qua nsát HV rồi trả lời theo yêu cầu SGK.
Hoạt động 3(12phút): Xây dựng khái niệm hai tia trùng nhau
H3-1 : Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho B A.
G3-1 Trên HV có tất cả là bao nhiêu tia.
H3-2vận dụng làm ?3 SGK
1.Tia gốc O:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O(còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O)
Trên H1: Ta có hai tia Ox và tia Oy
- Khi đọc (hay viết) tên của một tia ta phải đọc, hay viết tên gốc trước.
-Dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ.
2. Hai tia đối nhau:
Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
*NXét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1
a. Hai tia Ax, By không đối nhau vì hai tia này không chung gốc.
b. Các tia đối nhau là: Ax và Ay. Bx và By
3. Hai tia trùng nhau:
Hai tia Ax và tia AB được gọi là hai tia trùng nhau.
Chú ý: Hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia phân biệt
?3 SGK
Quan sát HV rồi trả lời:
a. Tia OB trùng với tiaOy
b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc
c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tiết 5 : Tia Ngày soạn 18/9/2008 Ngày dạy: A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được Đ/N mô tả tia bằng các cách khác nhau. - HS biết thế nào là hai tia đối, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên của một tia. 3. Thỏi độ: Phát biểu chính xác các mệnh đềtoán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp C. Chuẩn bị: 1.Thầy :: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, thước kẽ, bảng phụ 2. Trò : Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định tổ chức (1phút):Vắng:.. II. Bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (2phút): Tiết trước các em được học khái niệm về điểm, đường thẳng. Vậy nửa đường thẳng Ax cũn được gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài........... 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1(10phút): Xây dựng khái niệm tia gốc O G1-1 vẽ lên bảng: -Đường thẳng xy. điểm O nằm trên đường thẳng xy. G1-2 dùng phấn màu tô phần đường thẳng Oxvà giưới thiệu đây chính là toa gốc O G1-3? Vậy thế nào nào một tia gốc O. Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x Hoạt động 2: (13phút) Xây dựng khái niệm hai tiađối nhau. H2-1 quan sát H1 để tìm khái niệm về hai tia đối nhau. G2-1Hai tia Ox, Oy có chung đặc điểm gì? Hai tia Ox, Oy có tạo thành đường thẳng không G2-2 Vậy thế nào là hai tia đối nhau. H2-2vận dụng làm ?1 SGK H2-3 qua nsát HV rồi trả lời theo yêu cầu SGK. Hoạt động 3(12phút): Xây dựng khái niệm hai tia trùng nhau H3-1 : Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho B ạ A. G3-1 Trên HV có tất cả là bao nhiêu tia. H3-2vận dụng làm ?3 SGK 1.Tia gốc O: @ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O(còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O) Trên H1: Ta có hai tia Ox và tia Oy - Khi đọc (hay viết) tên của một tia ta phải đọc, hay viết tên gốc trước. -Dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ. 2. Hai tia đối nhau: @ Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. *NXét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1 a. Hai tia Ax, By không đối nhau vì hai tia này không chung gốc. b. Các tia đối nhau là: Ax và Ay. Bx và By 3. Hai tia trùng nhau: Hai tia Ax và tia AB được gọi là hai tia trùng nhau. ỉChú ý: Hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia phân biệt ?3 SGK Quan sát HV rồi trả lời: a. Tia OB trùng với tiaOy b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đường thẳng. IV. Củng cố (5phút): - Gv nhắc lại khái tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nha - GV hướng dẫn BT 22 SGK V. Dặn dò (2phút): - Xem lại bài, các khái niệm đã học -Làm bài tập còn lại SGK + SBT - Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: