Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Tia - Năm học 2011-2012 - Trần Xuân Tuyến

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Tia - Năm học 2011-2012 - Trần Xuân Tuyến

 I.Mục tiêu:

*Kiến thức:

-HS biết định nghĩa mô tả bằng các cách khác nhau .

-HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

*Kĩ năng:

-HS biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia.

-Biết phân loại hai tia chung gốc

*Thái độ:

-Phát hiện chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét.

Trọnh tâm : Vẽ,đọc tên,phân loại tia.

 II.Chuẩn bị:

*GV: Thước thẳng, phấn màu.

*HS: Bảng phụ, bút dạ.

 III.Tiến trình dạy học:

 1.Kiểm tra:

 (Không kiểm tra)

 2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung

Hoạt động 1: (15) Tìm hiểu về tia

-Vẽ hình 26 (SGK- T111) lên bảng , dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu tia Ox

H: Thế nào là một tia gốc O ? Trên hình có mấy tia gốc O ?

-Giới thiệu tên của hai tia là: Ox; Oy (mỗi tia là một nửa đường thẳng) và nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn bởi gốc O, không bị giới hạn về phía x. Phải đọc tên gốc trước

Hoạt động 2: (10) Tìm hiểu về hai tia đối nhau

-Y/C hs quan sát lại H. 26 hãy cho biết hai tia Ox; Oy có đặc điểm gì?

-Hai tia Ox; Oy chung gốc, tạo thành 1 đường thẳng là hai tia đối nhau

-Vẽ H. 28 lên bảng , gọi 1 hs lên bảng thực hành ? 1

-Chốt lạivề hai tia đối nhau

Hoạt động 3: (15) Hai tia trùng nhau

-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ tia Ax, lấy điểm B khác A thuộc tia Ax

H: Hãy nhận xét về vị trí của tia Ax và tia AB ?

-Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt

-Yêu cầu h/s thực hành ?2

(Vẽ H 30-SGK-T112 lên bảng)

-Chuẩn kiến thức

-Gọi 1h/s lên bảng trình bày lời giải bài tập 22 c, SGK-T113

-Chốt lại kiến thức về tia

-Quan sát và tìm hiểu về tia trên hình vẽ

-HĐ cá nhân trả lời

-Đọc thông ton và tìm hiểu về cách đọc, viết tên tia

-HĐ cá nhân trả lời: cùng nằm trên 1 đường thẳng

- Tìm hiểu về hai tia đối nhau Ox; Oy

- 1 hs lên bảng thực hành ? 1

-Cả lớp cùng thực hiện vào vở

-1 h/s lên bảng vẽ tia Ax, lấy điểm B khác A thuộc tia Ax

-Nêu nhận xét

-Đọc và ghi nhớ phần chú ý SGK-T112

-Hoạt động cá nhân thực hành ?2

+1h/s đứng tại chỗ trả lời

-Nhận xét kết quả

-1h/s lên bảng trình bày lời giải bài tập 22 c, SGK-T113

-Nhận xét lời giải 1.Tia:

 y

 O .

 x

+Ta có hai tia chung gốc O: tia Ox; tia Oy

 2.Hai tia đối nhau:

*Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau

*?1:

x A B y

 . .

a, Vì hai tia Ax và By không chung gốc

b, Các tia đối nhau:

Ax và Ay; Bx và By

 3. Hai tia trùng nhau:

 A B x

 . .

+Ta có tia Ax và tia AB trùng nhau

*C hú ý SGK-T112

*?2: y

 A

 0 . x

 B

a,Tia OB trùng với tia Oy

b,Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc

c,Hai tia Ox,Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu 2 (không tạo thành một đường thẳng)

*Bài tập 22 c, SGK-T113

c, Hai tia AB và AC đối nhau

Hai tia trùng nhau: CA và CB; BA và BC

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Tia - Năm học 2011-2012 - Trần Xuân Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn ngày :23/9/2011
 Dạy ngày : 24/9/2011
Tiết 5 : Đ 5. Tia
 I.Mục tiêu:
*Kiến thức:
-HS biết định nghĩa mô tả bằng các cách khác nhau .
-HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
*Kĩ năng:
-HS biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia.
-Biết phân loại hai tia chung gốc
*Thái độ:
-Phát hiện chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét.
Trọnh tâm : Vẽ,đọc tên,phân loại tia.
 II.Chuẩn bị:
*GV: Thước thẳng, phấn màu.
*HS: Bảng phụ, bút dạ.
 III.Tiến trình dạy học:
 1.Kiểm tra: 
 (Không kiểm tra)
 2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu về tia
-Vẽ hình 26 (SGK- T111) lên bảng , dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu tia Ox 
H: Thế nào là một tia gốc O ? Trên hình có mấy tia gốc O ?
-Giới thiệu tên của hai tia là: Ox; Oy (mỗi tia là một nửa đường thẳng) và nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn bởi gốc O, không bị giới hạn về phía x. Phải đọc tên gốc trước
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu về hai tia đối nhau
-Y/C hs quan sát lại H. 26 hãy cho biết hai tia Ox; Oy có đặc điểm gì?
-Hai tia Ox; Oy chung gốc, tạo thành 1 đường thẳng là hai tia đối nhau
-Vẽ H. 28 lên bảng , gọi 1 hs lên bảng thực hành ? 1
-Chốt lạivề hai tia đối nhau
Hoạt động 3: (15’) Hai tia trùng nhau
-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ tia Ax, lấy điểm B khác A thuộc tia Ax
H: Hãy nhận xét về vị trí của tia Ax và tia AB ?
-Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt
-Yêu cầu h/s thực hành ?2
(Vẽ H 30-SGK-T112 lên bảng)
-Chuẩn kiến thức
-Gọi 1h/s lên bảng trình bày lời giải bài tập 22 c, SGK-T113
-Chốt lại kiến thức về tia
-Quan sát và tìm hiểu về tia trên hình vẽ 
-HĐ cá nhân trả lời
-Đọc thông ton và tìm hiểu về cách đọc, viết tên tia
-HĐ cá nhân trả lời:cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Tìm hiểu về hai tia đối nhau Ox; Oy
- 1 hs lên bảng thực hành ? 1
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở
-1 h/s lên bảng vẽ tia Ax, lấy điểm B khác A thuộc tia Ax
-Nêu nhận xét
-Đọc và ghi nhớ phần chú ý SGK-T112
-Hoạt động cá nhân thực hành ?2
+1h/s đứng tại chỗ trả lời
-Nhận xét kết quả
-1h/s lên bảng trình bày lời giải bài tập 22 c, SGK-T113
-Nhận xét lời giải
 1.Tia:
 y
 O .
 x
+Ta có hai tia chung gốc O: tia Ox; tia Oy
 2.Hai tia đối nhau:
*Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
*?1: 
x A B y
 . .
a, Vì hai tia Ax và By không chung gốc
b, Các tia đối nhau:
Ax và Ay; Bx và By
 3. Hai tia trùng nhau:
 A B x
 . .
+Ta có tia Ax và tia AB trùng nhau
*C hú ý SGK-T112
*?2: y
 A 
 0 . x 
 B
a,Tia OB trùng với tia Oy
b,Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc
c,Hai tia Ox,Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu 2 (không tạo thành một đường thẳng)
*Bài tập 22 c, SGK-T113
c, Hai tia AB và AC đối nhau
Hai tia trùng nhau: CA và CB; BA và BC
3.Củng cố: (2’)
-Qua bài này ta cần nắm vững kiến thức về tia, hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau
3.Dặn dò: (5’)
-Về nhà học bài, ôn tập lại hệ thống kiến thức về tia.
-Làm các bài tập 25,26,28(SGK-T113); 27,29 (SBT- T19).
-Chuẩn bị tiết 7: Đoạn thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • docHình 6-Tiết5.doc