I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia.
- Biết phân loại hai tia chung gốc.
3) Thái độ:
Phát biểu chính xác các mệnh đề tóan học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, đồ dùng dạy .
2) Học sinh: Thước thẳng, dụng cụ học .
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tia gốc O
17’
- Hãy vẽ một đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng xy.
- Giáo viên dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox.
- Giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thằng này là 1 tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O?
- Trên hình vừa vẽ có mấy tia?
- Củng cố: Bài 25 SGk trang 113
- Hãy đọc tên các tia trong hình vẽ sau:
- Hai tia Ox và Oy ở hình trên có đặc điểm gì?
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Hs dùng mục khác màu tô phần đường thẳng Oy và nói tương tự.
- Trả lời
Trên hình có 2 tia Ox và Oy
- Cả lớp làm bài 25
- 3 HS lên bảng
- Hình gồm 3 tia là: tia Ox, tia Oy, tia Om.
- Hai tia Ox và Oy là hai tia chung góc và tạo thành một đường thẳng. 1./ Tia:
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
Bài tập 25:
Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 10/09/2011 - Ngày dạy: 13/09/2011 §5 TIA Tia Ax (Nửa đường thẳng Ax) I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Kỹ năng: - Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên một tia. - Biết phân loại hai tia chung gốc. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề tóan học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, đồ dùng dạy. Học sinh: Thước thẳng, dụng cụ học. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tia gốc O 17’ - Hãy vẽ một đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng xy. - Giáo viên dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox. - Giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thằng này là 1 tia gốc O. - Thế nào là một tia gốc O? - Trên hình vừa vẽ có mấy tia? - Củng cố: Bài 25 SGk trang 113 - Hãy đọc tên các tia trong hình vẽ sau: - Hai tia Ox và Oy ở hình trên có đặc điểm gì? - 1 HS lên bảng vẽ hình. - Hs dùng mục khác màu tô phần đường thẳng Oy và nói tương tự. - Trả lời Trên hình có 2 tia Ox và Oy - Cả lớp làm bài 25 - 3 HS lên bảng - Hình gồm 3 tia là: tia Ox, tia Oy, tia Om. - Hai tia Ox và Oy là hai tia chung góc và tạo thành một đường thẳng. 1./ Tia: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Bài tập 25: Hoạt động 2: Hai tia đối nhau 10’ - Gv giới thiệu: Hai tia Ox và Oy như hình trên gọi là hia tia đối nhau. Vậy thế nào là hai tia đối nhau? - Cho HS đọc nhận xét - Hai tia Ox và Om ở hình trên có là hai tia đối nhau không? - Vẽ hai tia Bm, Bn đối nhau? - Cho Hs làm ?1 SGK trang 112 - Trả lời - Đọc nhận xét - Hai tia Ox và Om ở hình trên không là hai tia đối nhau vì chúng không tạo thành một đường thẳng. - Vẽ hình - Cả lớp làm ?1 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi a/. Hai tia Ax và By không là hai tia đối nhau vì chung không chung gốc. b/. Trên hình 28 có những tia dối nhau là: Ax và By; Bx và By Ax và AB; BA và By 2./ Hai tia đối nhau: Nhận xét: Mội điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1 Hình 28 SGK Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau 8’ - Vẽ tia AB rồi vẽ Ax khác màu. Giới thiệu 2 tia trùng nhau - Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGK trang 112. - Giới thiệu về 2 tia phân biệt. - Cho Hs làm ?2 SGK trang 112. - Quan sát Gv vẽ và chỉ ra đặc điểm hai tia trùng nhau. - Hai tia trùng nhau là: AB và Ay; BA và Bx - Cả lớp làm ?2: HS đứng tại chổ trả lời. a/ Tia OB trùng tia Oy. b/ Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc c/ Hai tia Ox và Oy không là hai tia đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng. 3/. Hai tia trùng nhau: SGk trang 112 ?2 Hình 30 SGK Hoạt động 4: Củng cố 9’ - Yêu cầu làm bài 22 SGK trang 112. Vẽ thêm vào hình ở câu c: - Hãy kể tên các tia đối của tia AC - Trên hình có mấy tia, kể ra? - Cà lớp làm bài 22. - HS đứng tại chổ trả lời: a/ Tia gốc O. b/ 2 tia Rx và Ry. c/ + AB và AC. + C + trùng nhau - Tia đối của tia AC là tia AB và Ax. - Trên hình có các tia: Bx, BA, BC, By, AB, AC, Ay, CA, CB, Cx, Cy. Bài tập 22: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học kỹ lý thuyết. - Làm bài 23, 24 SGk trang 113. - Làm các bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: