Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Tia - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Tia - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- hs biết định nghĩa tia bằng nhiều cách khác nhau.

- Biết vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

- Biết vẽ tia, viết tên và đọc tên 1 tia.

- Biết phân biệt hai tia chung gốc.

II. Chuẩn bị:

Thước, bảng phụ, bút

III. Nội dung bài giảng:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Bài cũ

Gv: vẽ đường thẳng xy. lấy điểm O thuộc đường thẳng xy? Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?

Hoạt động 2:

Gv: cho đường thẳng xy; O xy.

Gv: tô đậm phần đường thẳng Ox

Gv: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng tô đậm gọi là tia gốc O.

Gv: thế nào là tia gốc O?

Gv: hình vẽ trên gồm mấy tia gốc O?

Gv: Đọc (viết) tên 1 tia cần đọc viết như thế nào?

Gv: gọi hs lên bảng vẽ tia Bx?

Gv: tia Bx là tia gốc gì?

Gv: nêu cách vẽ tia.

Hoạt động 3:

Gv: hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì?

Gv: Nhận xét gì về mỗi điểm nằm trên đường thẳng?

Gv: gọi hs trả lời ?1

Gv: kể các tia đối nhau?

Gv: để vẽ hai tia đối nhau ta làm thế nào?

- Vẽ đường thẳng.

- Lấy điểm gốc thuộc đường thẳng.

Hoạt động 4:

Gv: Tô đậm tia AB

Gv: 2 tia có đặc điểm gì?

Gv: trên hình ?1 có những tia nào trùng nhau?

Gv: AB và Ay; Bx và BA

Gv: thông báo chú ý như sgk.

Gv: Yêu cầu hs trả lời ?2

Hoạt động 5:

Gv: yêu cầu hs làm bài tập 22 (sgk)

*) Hướng dẫn về nhà:

Học thuộc lý thuyết.

Bài tập : 23 25 (sgk)

Xem trước và làm những bài dễ phần luyện tập.

 HS:

 O

1. Tia

O

*) Định nghĩa: (sgk)

- Tia Ox (nửa đường thẳng Ox)

- Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)

*) Chú ý:

Đọc viết tên tia viết (đọc) gốc trước

-Tia Bx

- B bị giới hạn, không bị giới hạn về phía x,

2. Hai tia đối nhau.

 x O y

Ox, Oy chung gốc.

Ox, Oy tạo thành một đường thẳng.

 Ox, Oy đối nhau.

*) Nhận xét: (sgk)

?1

 x A B y

a) Ax, By không đối nhau vì không chung gốc.

b) Các tia đối nhau :

Ax và Ay ; Bx và By

3. Hai tia trùng nhau

Lấy B (#A) thuộc tia Ox.

 x

 A B

- Tia AB, Ax chung gốc.

- Tia này nằm trên tia kia.

 Tia Ax, và tia AB trùng nhau.

 x

*) Chú ý : (sgk)

?2 B

 O

 A y

a) OB trùng với Oy.

b) Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.

c) Ox, Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đường thẳng.

*) Luyện Tập:

HS: làm bài tập 22 (sgk)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Tia - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn.../.../2009
Tiết 5: §5 TIA
I. Mục tiêu:
- hs biết định nghĩa tia bằng nhiều cách khác nhau.
- Biết vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Biết vẽ tia, viết tên và đọc tên 1 tia.
- Biết phân biệt hai tia chung gốc.
II. Chuẩn bị:
Thước, bảng phụ, bút
III. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
Gv: vẽ đường thẳng xy. lấy điểm O thuộc đường thẳng xy? Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?
Hoạt động 2: 
Gv: cho đường thẳng xy; O xy.
Gv: tô đậm phần đường thẳng Ox
Gv: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng tô đậm gọi là tia gốc O.
Gv: thế nào là tia gốc O?
Gv: hình vẽ trên gồm mấy tia gốc O?
Gv: Đọc (viết) tên 1 tia cần đọc viết như thế nào?
Gv: gọi hs lên bảng vẽ tia Bx?
Gv: tia Bx là tia gốc gì?
Gv: nêu cách vẽ tia.
Hoạt động 3:
Gv: hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì?
Gv: Nhận xét gì về mỗi điểm nằm trên đường thẳng?
Gv: gọi hs trả lời ?1
Gv: kể các tia đối nhau?
Gv: để vẽ hai tia đối nhau ta làm thế nào?
Vẽ đường thẳng.
Lấy điểm gốc thuộc đường thẳng.
Hoạt động 4:
Gv: Tô đậm tia AB
Gv: 2 tia có đặc điểm gì?
Gv: trên hình ?1 có những tia nào trùng nhau?
Gv: AB và Ay; Bx và BA
Gv: thông báo chú ý như sgk.
Gv: Yêu cầu hs trả lời ?2
Hoạt động 5: 
Gv: yêu cầu hs làm bài tập 22 (sgk)
*) Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc lý thuyết.
Bài tập : 23 25 (sgk)
Xem trước và làm những bài dễ phần luyện tập.
HS: 	
 O
1. Tia
O
*) Định nghĩa: (sgk)
- Tia Ox (nửa đường thẳng Ox)
- Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)
*) Chú ý: 
Đọc viết tên tiaviết (đọc) gốc trước
-Tia Bx
- B bị giới hạn, không bị giới hạn về phía x,
2. Hai tia đối nhau.
 x O y
Ox, Oy chung gốc.
Ox, Oy tạo thành một đường thẳng.
Ox, Oy đối nhau.
*) Nhận xét:	(sgk)
?1
 x A B y 
Ax, By không đối nhau vì không chung gốc.
Các tia đối nhau :
Ax và Ay ; Bx và By
3. Hai tia trùng nhau
Lấy B (#A) thuộc tia Ox.
 x
	A	B
Tia AB, Ax chung gốc.
Tia này nằm trên tia kia.
 Tia Ax, và tia AB trùng nhau.
 x
*) Chú ý : (sgk)
?2	B
	O
 A y
a) OB trùng với Oy.
b) Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c) Ox, Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đường thẳng.
*) Luyện Tập: 
HS: làm bài tập 22 (sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 tiet 5.doc