A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : Nắm được định nghĩa tia bằng cách mô tả.
Cần nắm vững các khái niệm cơ bản. Hai tia đối nhau; trùng nhau; chung gốc.
· Kỹ năng : Biết vẽ hình theo diễn đạt và tiếp tục làm quen với phương pháp suy luận trong hình học (Vừa sức)
· Thái độ : Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS
B. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ nêu các đề kiểm tra. Mô hình 2 tia đối nhau; chung gốc;
HS : Thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph
Vẽ đường thẳng AB. Nêu các cách gọi và số đường thẳng vẽ được?
Vẽ O nằm giữa A và B. Nêu các quan hệ giữa 3 điểm A; O; B
Vẽ các điểm cùng phía với B đối với O, Vẽ được bao nhiêu điểm?
GV. Dùng phấn mầu tô đậm phần đường thẳng trên.
Những điểm cùng phía với A đối với O?
GV. Giới thiệu: Điểm Oxy chia xy thành 2 phần phân biệt: Đó là 2 tập hợp điểm khác phía đối với O Tia HS1. Lên bảng vẽ hình theo yêu cầu
x N M C D E y
A O B
* Đường thẳng AB; BA; xy; a
* O nằm giữa A và B; A; O cùng phía đối với B (B; O cùng phía đối với A); A và B khác phía đối với O
* C; D; E; v v có vô số điểm
HS2. Vẽ các điểm M và N và có thể vẽ được vô số các điểm như thế.
III/ Bài mới : 33 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tia
15 ph Tia gốc O là 1 hình được tạo bởi như thế nào?
YCHS. Vẽ A tia Ox và Btia Oy
Củng cố :
Bài 21 (T112)Dùng bảng phụ. Sau đó GV giới thiệu 2 tia đối
HS :1 điểm O trên đường thẳng xy. Chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần gồm điểm O. Gọi là tia gốc O.
* HS vẽ vào vở
1 em phát biểu; 1 em điền 1. TIA
x A B
O y
Tia Ox (Gốc O)
Tia Oy (Gốc O)
Cách đọc tia.
Ox; Oy; OA; OB
Hình học 6 Ngày soạn : Tiết : 5 §5. TIA MỤC TIÊU Kiến thức : Nắm được định nghĩa tia bằng cách mô tả. Cần nắm vững các khái niệm cơ bản. Hai tia đối nhau; trùng nhau; chung gốc. Kỹ năng : Biết vẽ hình theo diễn đạt và tiếp tục làm quen với phương pháp suy luận trong hình học (Vừa sức) Thái độ : Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ nêu các đề kiểm tra. Mô hình 2 tia đối nhau; chung gốc; HS : Thước thẳng TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 5 ph Vẽ đường thẳng AB. Nêu các cách gọi và số đường thẳng vẽ được? Vẽ O nằm giữa A và B. Nêu các quan hệ giữa 3 điểm A; O; B Vẽ các điểm cùng phía với B đối với O, Vẽ được bao nhiêu điểm? GV. Dùng phấn mầu tô đậm phần đường thẳng trên. Những điểm cùng phía với A đối với O? GV. Giới thiệu: Điểm OỴxy chia xy thành 2 phần phân biệt: Đó là 2 tập hợp điểm khác phía đối với O ® Tia . . . . . . . HS1. Lên bảng vẽ hình theo yêu cầu a x N M C D E y A O B * Đường thẳng AB; BA; xy; a * O nằm giữa A và B; A; O cùng phía đối với B (B; O cùng phía đối với A); A và B khác phía đối với O * C; D; E; vv có vô số điểm HS2. Vẽ các điểm M và N và có thể vẽ được vô số các điểm như thế. III/ Bài mới : 33 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Tia 15 ph Tia gốc O là 1 hình được tạo bởi như thế nào? YCHS. Vẽ A Ỵ tia Ox và BỴtia Oy Củng cố : Bài 21 (T112)Dùng bảng phụ. Sau đó GV giới thiệu 2 tia đối HS :1 điểm O trên đường thẳng xy. Chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần gồm điểm O. Gọi là tia gốc O. * HS vẽ vào vở 1 em phát biểu; 1 em điền . . . 1. TIA x A B O y Tia Ox (Gốc O) Tia Oy (Gốc O) Cách đọc tia. Ox; Oy; OA; OB Hoạt động 2 : Hai tia đối nhau. 14 ph GV Em hiểu thế nào là 2 tia đối nhau? Nêu đặc điểm của 2 tia đối nhau? GV. Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng gọi là 2 tia đối nhau Củng cố: Bài 23 (SGK_T113) . . . . GV.Treo hình 31. Và nêu các câu hỏi. Nêu 3 cặp tia đối nhau trong hình vẽ? Em có nhận xét gì về hai tia QP và QN? ® GV. Giới thiệu tia trùng nhau. 1 điểm O Ỵ xy tạo thành 2 tia đối nhau Ox; Oy * Chung gốc ; A Ỵ Ox; BỴ Oy thì O nằm giữa A và B. a M N P Q (NM; NP); (PN; PQ); (Ma; MQ). Hai tia QP; QN chung gốc và cùng đi qua 1 điểm M (M ¹ Q) 2. HAI TIA ĐỐI NHAU Nhận xét: SGK_T112 Hoạt động 3 : Hai tia trùng nhau. 9 ph GV Em hiểu thế nào là 2 tia trùng nhau? . . . . GV. Chú ý: điều kiện đi qua 1 điểm ¹ điểm gốc. a M N P Q Trong các tia MN; MP; MQ; NP; NQ Có những tia nào là trùng nhau? HS Là 2 tia chung gốc và cùng đi Qua 1 điểm (Khác điểm gốc) MN; MP; MQ là những tia trùng nhau. 3. HAI TIA TRÙNG NHAU .O .N .M 2 tia OM; ON là 2 tia trùng nhau. IV/ Củng cố 5ph GV Hãy phân biệt sự khác và giống nhau giữa các hình: đường thẳng AB;tia AB; tia BA TOÁN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng. Cho 2 điểm M; N cùng thuộc đường thẳng xy; ta có: A. Mx và Ny là 2 tia đối nhau. B. My và Nx là 2 tia đối nhau. C. Mx và Nx là 2 tia đối nhau. D. Mx và My là 2 tia đối nhau. . . . . . . . . . Học nhóm: Sau đó HS cả lớp nhận xét. C A B C A B D C A B D C Ỵ đường thẳng AB;C Ï tia AB; CỴ tia BA Câu 1: D V/ Hướng dẫn về nhà 2 ph Nắm vững 3 khái niệm : tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Bài tập 23, 24 trang 118 SGK Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: