I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì II.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác, bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi sử dụng copa, vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ; Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn mầu.
Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn tập)
3. Bài mới.
*Đặt vấn đề: GV: Để ôn lại các kiến thức đã được học trong chương II và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II, ta đi vào tiết ôn tập hôm nay.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết
GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi và gọi HS lần lượt trả lời:
1/ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2/ Góc là gì? Nêu các yếu tố của góc? Vẽ góc xOy có số đo bằng 550.
3/ Góc bẹt là gì? Số đo của góc bẹt?
4/ Phát biểu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù?
5/ Khi nào thì + = ?
6/ Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
7/ Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ tia phân giác của một góc.
8/ Đường tròn (O; R) là gì? Khi nào thì một điểm M nằm trong, trên, ngoài đường tròn? Hình tròn (O; R) là gì? Thế nào là cung, dây cung, đường kình?
9/ Tam giác ABC là gì? Cách vẽ tam giác.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv và ghi nhớ kiến thức.
Ngày soạn: 01/ 5/ 2013 Ngày dạy (6A+B): / 5/ 2013 Tiết 34. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì II. 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác, bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi sử dụng copa, vẽ hình. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ; Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn mầu. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn tập) 3. Bài mới. *Đặt vấn đề: GV: Để ôn lại các kiến thức đã được học trong chương II và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II, ta đi vào tiết ôn tập hôm nay. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi và gọi HS lần lượt trả lời: 1/ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2/ Góc là gì? Nêu các yếu tố của góc? Vẽ góc xOy có số đo bằng 550. 3/ Góc bẹt là gì? Số đo của góc bẹt? 4/ Phát biểu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù? 5/ Khi nào thì + = ? 6/ Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? 7/ Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ tia phân giác của một góc. 8/ Đường tròn (O; R) là gì? Khi nào thì một điểm M nằm trong, trên, ngoài đường tròn? Hình tròn (O; R) là gì? Thế nào là cung, dây cung, đường kình? 9/ Tam giác ABC là gì? Cách vẽ tam giác. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv và ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 2. Bài tập. GV: Treo bảng phụ ghi bài tập , yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 1 vào vở. Bài 1. Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 6 cm. Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xét. Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 300 ; = 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo gúc tOy ? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của hay không? Giải thích? GV: Lần lượt gọi HS thực hiện các yêu cầu của bài toán. HS: Làm bài và báo cáo kết quả. Bài 3. Vẽ 2 góc kề bù và . Biết = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy, Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’ 1HS: Lên bảng vẽ hình. GV: Hướng dẫn HS làm bài. HS: Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở và nhận xét. GV: Nhận xét và sửa sai cho HS. Bài 1. Bài 2. Giải Có = 300 ; = 600 Þ < Þ Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. b) Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. + = ⇨ = − Nên: ⇨ = 600− 300 = 300 c) Ot là phân giác của góc , vì: = = 300 và Ot nằm giữa Ox và Oy Bài 3. Ta có và là 2 góc kề bù + = 1800 = 1800 – 700 = 1100 Vì Ot’ là tia phân giác của = = = ∙1100 = 550 Vì Ot là tia phân giác của = = = ∙700 = 350 Vì Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’ ⇨ + + = 1800 ⇨ = 1800 − 350 − 550 = 900 và là 2 góc kề bù ⇨ + = 1800 ⇨ = 1800 −550 = 1250 4. Củng cố: Theo từng nội dung 5. Dặn dò: + Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì II. + Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì.
Tài liệu đính kèm: