I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức cơ bản về góc trong chương II.
- Kĩ năng: Kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức về góc trong bài tập hình học.
- Thái độ: Định hướng cho GV và HS làm việc trong thời gian tiếp theo.
II. Chuẩn bị.
1. Gv: Đề kiểm tra
2. HS: Ôn tập kiến thức
• MA TRẬN ®Ò
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Nửa mặt phẳng. Góc, số đo góc Nhận biết được số đo của góc nhọn Biết đo góc => xác định loại góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 1
0,5đ
1
0,5 đ 2
1đ
10%
2. Vẽ góc cho biết số đo. Khi nào thì góc xOy + góc yOz
= góc xOz?
Tia phân giác của góc Nhận ra được điều kiện để có công thức cộng 2 góc, tính chất tia phân giác, định nghĩa hai góc kề bù - Vẽ góc khi biết số đo
- Xác định được tia
nằm giữa hai tia
- Vận dụng công thức cộng góc , tính chất tia phân giác để tính góc, chứng tỏ một góc là góc vuông
- Biết chứng tỏ 1 tia là phân giác của 1 góc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 3
1,5đ
1
1,5đ 2
2đ
1
1,5đ 7
6,5đ
65 %
3. Đường tròn, tam giác Nhận biết được định nghĩa đường tròn, các yếu tố của tam giác Vẽ được tam giác khi biết độ dài 3 cạnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 2
1
1
1,5đ 3
2,5đ
25 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ % 6
3đ
30 % 3
3,5đ
35 % 3
3,5đ
35 % 12
10
100%
Ngày soạn: 25/04/2013 Ngày dạy: /04/2013 (6A+B) Tiết 33: KIỂM TRA 1 TIẾT MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức cơ bản về góc trong chương II. - Kĩ năng: Kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức về góc trong bài tập hình học. - Thái độ: Định hướng cho GV và HS làm việc trong thời gian tiếp theo. Chuẩn bị. Gv: Đề kiểm tra HS: Ôn tập kiến thức MA TRẬN ®Ò Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Nửa mặt phẳng. Góc, số đo góc Nhận biết được số đo của góc nhọn Biết đo góc => xác định loại góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 1 0,5 đ 2 1đ 10% 2. Vẽ góc cho biết số đo. Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz? Tia phân giác của góc Nhận ra được điều kiện để có công thức cộng 2 góc, tính chất tia phân giác, định nghĩa hai góc kề bù - Vẽ góc khi biết số đo - Xác định được tia nằm giữa hai tia - Vận dụng công thức cộng góc , tính chất tia phân giác để tính góc, chứng tỏ một góc là góc vuông - Biết chứng tỏ 1 tia là phân giác của 1 góc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5đ 1 1,5đ 2 2đ 1 1,5đ 7 6,5đ 65 % 3. Đường tròn, tam giác Nhận biết được định nghĩa đường tròn, các yếu tố của tam giác Vẽ được tam giác khi biết độ dài 3 cạnh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 1 1,5đ 3 2,5đ 25 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 3đ 30 % 3 3,5đ 35 % 3 3,5đ 35 % 12 10 100% Đề bài I.Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6) Câu 1 : Góc nhọn có số đo: a) Nhỏ hơn 1800 ; c) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 b) Nhỏ hơn 900 ; d) Lớn hơn 00 và nhỏ hơn 1800 Câu 2 : Khi nào thì xOm + mOy = xOy Khi tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy ; b) Khi tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy c) Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om ; d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 3 : Khi Oz là tia phân giác của góc xOy ta có: a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ; b)xOz + zOy = xOy c) xOz = zOy = xOy : 2 ; d) Cả ba câu ở trên đều đúng Câu 4 : Hai góc được gọi là kề bù nếu: a) Tổng số đo của chúng là 1800 ; b) Chúng có chung một cạnh c) Chúng là hai góc kề nhau và có tổng số đo bằng 1800 ; d) Cả ba câu trên đều đúng Câu 5: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm là : Hình tròn tâm O, bán kính 3cm ; b) Đường tròn tâm O, đường kính 3cm c) Đường tròn tâm O, bán kính 3cm ; d) Hình tròn tâm O, đường kính 3cm Câu 6 : Trong một tam giác, ta có: a) 3 đỉnh ; b) 3 góc và 3 tia phân giác của 3 góc đó c) 3 cạnh; d) Cả ba câu ở trên đều đúng II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7(5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ 2 tia OB, OC sao cho góc AOB = 400, góc AOC = 800. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao? Tính góc BOC Tia OB có là phân giác của góc AOC không ? vì sao? Vẽ tia OD là tia đối của tia OA, vẽ tia OE là tia phân giác của góc DOC. Tính EOB? Câu 8 (2 điểm) Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm ®¸p ¸n - biÓu ®iÓm Câu Nội dung Điểm Câu 1 c) 0,5 Câu 2 b) 0,5 Câu 3 d) 0,5 Câu 4 c) 0,5 Câu 5 c) 0,5 Câu 6 d) 0,5 Câu 7 Vẽ hình đúng a) Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có ∠AOB < ∠ AOC (400<800) b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC => AOB + BOC = AOC 400 + BOC = 800 Vậy góc BOC = 800 - 400 = 400 c) Tia OB là tia phân giác của góc AOC Vì tia OB nằm giữa hai tia OA, OC (câu a) và AOB = BOC (=400) d)Vì góc AOC và góc COD kề bù nhau => AOC + COD = 1800 =>COD = 1000 Vì OE là tia phân giác của góc DOC => EOC = COD : 2 = 500 Tia OC nằm giữa 2 tia OE, OB => EOB = EOC + COB = 500 + 400 =900 => góc EOB vuông 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 8 a) Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 4cm - Lấy 1 giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC * vẽ đúng 1,5 0,5 Tiến trình: Ổn định tổ chức: Lớp 6A: Lớp 6B: Kiểm tra: Thu bài: Dặn dò: Chuẩn bị phần ôn tập.
Tài liệu đính kèm: