A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
- Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau
- Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng,
C. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (5)
Gọi học sinh lên bảng
? Khi nào 3 điểm A;B;C thẳng hàng.
? Vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như thế.
? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B phân biệt ,vẽ được bao nhiêu đường thẳng. Học sinh lên bảng ở dưới làm ra giấy nháp
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng và đặt tên (15')
1) Vẽ đường thẳng
- Cho học sinh đọc SGK.
a) Vẽ đường thẳng (SGK)
- GV vẽ mẫu, cả lớp thực hiện vào vở.
b) Nhận xét
? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P;Q. Vẽ được mấy đường như thế.
? Đọc nhận xét SGK.
2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đt
- Hãy đọc SGK và cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng
- Giáo viên tổng hợp vẽ hình minh họa
? Yêu cầu học sinh làm ? hình 18: Gọi tên đường thẳng:
Học sinh đọc SGK và thực hiện
Học sinh vẽ hình
Học sinh đọc nhận xét SGK
Học sinh đọc sách và phát biểu
C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (hoặc BA)
(hai điểm thuộc đường thẳng đó)
C2: Dung một chữ cái in thường
C3: Dùng hai chữ cái in thường
Học sinh đọc được bằng 6 cách khác nhau
Tuần 3 Tiết 3. Đường thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm B. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, C. Các hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi học sinh lên bảng ? Khi nào 3 điểm A;B;C thẳng hàng. ? Vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng như thế. ? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B phân biệt ,vẽ được bao nhiêu đường thẳng. Học sinh lên bảng ở dưới làm ra giấy nháp Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng và đặt tên (15') 1) Vẽ đường thẳng - Cho học sinh đọc SGK. a) Vẽ đường thẳng (SGK) - GV vẽ mẫu, cả lớp thực hiện vào vở. b) Nhận xét ? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P;Q. Vẽ được mấy đường như thế. ? Đọc nhận xét SGK. 2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đt - Hãy đọc SGK và cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng - Giáo viên tổng hợp vẽ hình minh họa ? Yêu cầu học sinh làm ? hình 18: Gọi tên đường thẳng: Học sinh đọc SGK và thực hiện Học sinh vẽ hình Học sinh đọc nhận xét SGK Học sinh đọc sách và phát biểu C1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (hoặc BA) (hai điểm thuộc đường thẳng đó) C2: Dung một chữ cái in thường C3: Dùng hai chữ cái in thường Học sinh đọc được bằng 6 cách khác nhau Hoạt động 3 (15') Quan hệ giữa hai đường thẳng 3) Hai đường thẳng trung nhau, cắt nhau, song song ? Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng em hãy vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì. ? Ngoài điểm A còn có điểm chung nào khác không. - GV nhấn mạnh duy nhất ? Hãy căn cứ vào SGK em hãy cho biết hai đường thẳng AB và AC được gọi là hai đường thẳng như thế nào. - GV vẽ hình ghi bảng. ? Có khi nào hai đường thẳng có vô số điểm chung không. - GV giới thiệu đó là hai đường thẳng trùng nhau. ? Có khi nào hai đường thẳng không có điểm chung không. - GV giới thiệu đó là hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa. ? Lấy các hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau, song song trong thực tế. - Cho học sinh đọc chú ý trong SGK ? Cho hai đường thẳng a và b phân biệt hãy lên bảng vẽ hai đường đó Học sinh vẽ hình và nhận xét HS: Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung duy nhất. HS phát biểu Hoạt động 4 (10') Củng cố- Hướng dẫn về nhà GV đưa ra câu hỏi: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt? Với hai đường thẳng bất kì có những trường hợp nào xảy ra với hai đường thẳng đó? Nếu hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì có kết luận gì về hai đường thẳng đó? Tại sao nói “hai điểm luôn thẳng hàng”? GV hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc lí thuyết - Làm các bài tập trong SGK và SBT Học sinh đứng tại chỗ trả lời Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: