I/. Mục tiêu: Học sinh.
1. Kiến thức:
- Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, đt //, .
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, thước, phấn màu.
III/. Tiến trình dạy học:
1, Ổn định:
2, Kiểm tra:
? Ba điểm A, B, C thẳng hàng với nhau khi nào. Cho điểm A và B vẽ đường
thẳng a đi qua A và B.
- Với đường thẳng a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
* Đối với điểm A và B phân biệt vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
? Cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trước.
? Số đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
* Qua 2 điểm phân biệt vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó.
Hoạt động 2: - Bảng phụ:
Đọc tên các đường thẳng.
? Có mấy cách đặt để đặt tên cho các đường thẳng.
? Bảng phụ.
? Đọc tên các đường thẳng.
Hoạt động 3:
? Cho điểm A, B, C không thẳng hàng vẽ đường thẳng AB, AC.
? Hai đường thẳng này có đặc điểm gì.
? Tìm điểm chung khác ngoài A.
? Số điểm chungcủa hai đường thẳng cắt nhau.
? Hai đường thẳng không có điểm chung khi nào? Dù có kéo dài hai đường thẳng về hai phía.
* 2 đường thẳng không trùng nhau gọi là đường thẳng phân biệt.
Hoạt động 3
? Nhận xét nào đúng, sai vì sao
? Nhận xét bài bạn
? Bài toán yêu cầu gì?
? Hãy vẽ theo nội dung yêu cầu đó
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
* Chốt: cách vẽ hình theo nội dung bài tập.
- Trả lời.
- Có 1 đường thẳng.
- Đọc nhận xét SGK.
- Hai chữ cái in hoa một chữ, hai chữ cái in thường.
- AB, BA, BC, CB, AC và CA.
- Vẽ hình.
- Có 1 điểm A !
- Trả lời.
- Giải thích
- Thực hiện
1. Vẽ đường thẳng:
Nx : (SGK/108)
2. Tên đường thẳng.
Đường thẳng : n , xy, MN.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Đường thẳng AB và AC cắt
nhau, A là giao điểm.
- Đường thẳng AB & BC trùng
nhau (AB AC)
3, Luyện tập
Bài 15(sgk)
Bài tập 20(sgk)
Tiết 3 đường thẳng đI qua hai điểm. Ngày soạn : 1/9/2009. Ngày giảng :3/9/2009. I/. Mục tiêu: học sinh. Kiến thức: Hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, đt //, º. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: - Bảng phụ, thước, phấn màu. III/. Tiến trình dạy học: 1, ổn định: 2, Kiểm tra: ? Ba điểm A, B, C thẳng hàng với nhau khi nào. Cho điểm A và B vẽ đường thẳng a đi qua A và B. - Với đường thẳng a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? 3, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: * Đối với điểm A và B phân biệt vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó. ? Cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trước. ? Số đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. * Qua 2 điểm phân biệt vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó. Hoạt động 2: - Bảng phụ: đọc tên các đường thẳng. ? Có mấy cách đặt để đặt tên cho các đường thẳng. ? Bảng phụ. ? Đọc tên các đường thẳng. Hoạt động 3: ? Cho điểm A, B, C không thẳng hàng vẽ đường thẳng AB, AC. ? Hai đường thẳng này có đặc điểm gì. ? Tìm điểm chung khác ngoài A. ? số điểm chungcủa hai đường thẳng cắt nhau. ? Hai đường thẳng không có điểm chung khi nào? Dù có kéo dài hai đường thẳng về hai phía. * 2 đường thẳng không trùng nhau gọi là đường thẳng phân biệt. Hoạt động 3 ? nhận xét nào đúng, sai vì sao ? Nhận xét bài bạn ? Bài toán yêu cầu gì? ? Hãy vẽ theo nội dung yêu cầu đó ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào * Chốt: cách vẽ hình theo nội dung bài tập. - Trả lời. - Có 1 đường thẳng. - Đọc nhận xét SGK. - hai chữ cái in hoa một chữ, hai chữ cái in thường. - AB, BA, BC, CB, AC và CA. - Vẽ hình. - Có 1 điểm A ! - Trả lời. - Giải thích - Thực hiện 1. Vẽ đường thẳng: Nx : (SGK/108) 2. Tên đường thẳng. Đường thẳng : n , xy, MN. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm. - đường thẳng AB & BC trùng nhau (AB º AC) 3, Luyện tập Bài 15(sgk) Bài tập 20(sgk) 4, Củng cố: ? Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. ? Với 2 đường thẳng có thể xảy ra những vị trí nào. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. BT 18, 17,19 (SGK) ;15 -> 18 (SBT); 4,6,11(TNC). Chuẩn bị cọc tiêu cai 1,5 m; dây rọi để tiết sau thực hành.
Tài liệu đính kèm: