Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010

A.MỤC TIÊU:

 -Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

 Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.

 -Kỹ năng cơ bản: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.

 -Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

Trùng nhau , Phân biệt, Cắt nhau , Song song

 -Thái độ: Cẩn thận và chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B.

B.CHUẨN BỊ:

 -GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 -HS: Thước thẳng.

C. PHƯƠNG PHÁP.

-Tạo và giải quyết vấn đề.

- Trực quan

- Ghi bảng

D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Lớp:.

 2 Kiểm tra bài cũ

-Hỏi: Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng?

-Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A.

-Cho điểm B  A vẽ đường thẳng đi qua cả A và B.

-NX :Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua cả A và B?

-Chấm điểm một số HS

-ĐVĐ: Hôm nay tìm hiểu về đường thẳng qua hai điểm, vị trí tương đối của hai đường thẳng. -Một HS lên bảng trả lời và vẽ.

-Cả lớp vẽ và NX trên giấy nháp.

-Sau 3 phút nộp giấy nháp.

-Một HS nhận xét

-Nghe GV nhận xét.

-Ghi đầu bài.

 . A

 B .

NX:

+Vẽ được vô số đường thẳng qua A

+Chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua A và B.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:3 NS: 24/09/09 NG: 26/09/ 09
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A.MỤC TIÊU:
 -Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 
 Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
 -Kỹ năng cơ bản: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
 -Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trùng nhau , Phân biệt, Cắt nhau , Song song
 -Thái độ: Cẩn thận và chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B.
B.CHUẨN BỊ:
 -GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 -HS: Thước thẳng.
C. PHƯƠNG PHÁP.
-Tạo và giải quyết vấn đề.
- Trực quan
- Ghi bảng
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp:................................................................... 
 2 Kiểm tra bài cũ 
-Hỏi: Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng?
-Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. 
-Cho điểm B ¹ A vẽ đường thẳng đi qua cả A và B.
-NX :Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua cả A và B? 
-Chấm điểm một số HS
-ĐVĐ: Hôm nay tìm hiểu về đường thẳng qua hai điểm, vị trí tương đối của hai đường thẳng.
-Một HS lên bảng trả lời và vẽ.
-Cả lớp vẽ và NX trên giấy nháp.
-Sau 3 phút nộp giấy nháp.
-Một HS nhận xét
-Nghe GV nhận xét.
-Ghi đầu bài.
 . A
 B .
NX:
+Vẽ được vô số đường thẳng qua A
+Chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua A và B.
3. Tiến trình bài học
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
-Cho hai điểm A, B Hãy mô 
 tả cách vẽ đường thẳng đi 
 qua hai điểm A và B?
-Yêu cầu đọc SGK.
-Cho đọc nhận xét SGK.
 -GV khẳng định lại
-Mô tả cách vẽ đường thẳng
-Đọc SGK về cách vẽ đường
 thẳng.
-Một HS vẽ trên bảng, 
-Đọc nhận xét SGK
1)Vẽ đường thẳng 
-Nhận xét: SGK
-Yêu cầu làm BT vào vở:
 *Cho hai điểm M, N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N. Hỏi vẽ được mấy đ.thẳng đi qua M và N? Em nào vẽ được nhiều đường?
 *Tương tự với hai điểm E, F. Hỏi thêm số đường vẽ được qua hai điểm E, F
-Lần lượt HS lên bảng vẽ hình và nêu nhận xét. Các HS khác vẽ và nhận xét vào vở.
Bài tập:
*Vẽ đ.thẳng qua hai điểm M, N.
 .M .N
NX: 1 đ.thẳng duy nhất.
*Vẽ đường qua hai điểm E, F
 E. .F
NX: Vô số đường
?
?
-Cho đọc mục 2 trang 108 SGK
-Hỏi: Hãy cho biết có những cách đặt tên đường thẳng như thế nào?
-Yêu cầu làm ? Hình 18
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-Đọc SGK.
-Trả lời cách đặt tên đường thẳng.
-Vẽ hình ghi ví dụ.
 A. .B
 a . 
 x y .
-Làm hình 18. Trả lời miệng.
2.Tên đường thẳng
-Đặt tên:
 +Dùng 2 chữ cái in hoa.
 +. 1 thường
 +. 2 .
-Ví dụ: 
 +đường thẳng AB (BA)
 + a
 +.xy (yx)
 hình 18 6 cách
 đ.thẳng AB, BA,BC, 
 CB,AC,CA.
 -Nói hai đường thẳng AB, CB hình 18 trùng nhau.
-Hỏi: hai đ.thẳng trùng nhau có bao nhiêu điểm chung?
-Cho ba điểm A; B; C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đ.thẳng này có đặc điểm gì?
-Hai đ.thẳng AB; AC ngoài điểm A còn có điểm chung nào nữa không? Gọi chúng là hai đ.thẳng thế nào?
-Có thể xảy ra hai đ.thẳng không có điểm chung nào không? Yêu cầu vẽ.
-Giới thiệu hai đ.thẳng //
-Cho đọc chú ý
-Hãy tìm trong thực tế hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau, song song?
-Trả lời: Vô số điểm chung.
-1 HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ nháp.
 .
 . B
 A .
 C
-Một số HS nêu nhận xét: Hai đ.thẳng AB; AC có một điểm chung A. Điểm A là duy nhất.
-Trả lời: Có, lên bảng vẽ.
-Nghe giới thiệu đ.th //
-Đọc chú ý.
-Tìm ví dụ thực tế
3.Hai đ.thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song.
-Hai đ.thẳng: 
 +trùng nhau: vô số điểm 
 chung.
 +cắt nhau: 1 điểm chung 
 (giao điểm).
 +song song: Không có
 điểm chung.
-Chú ý : SGK
4: Củng cố 
-Cho làm BT 16/109 SGK
-... 17/109 SGK
-... 19/ 109 SGK
-Hỏi:
+Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
+Với hai đ.thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong mỗi trường hợp?
+Cho ba đ.thẳng hãy đặt tên nó theo cách khác nhau.
+Hai đ.thẳng có hai điểm chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào? Vì sao?
-Trả lời miệng.
-HS lên vẽ vào bảng và trả lời.
-Trả lời:
+Chỉ có một đường thẳng qua hai điểm phân biệt.
+Cắt nhau, song song, trùng nhau.( có 1; 0; vô số giao điểm)
+Hai đ.thẳng trùng nhau vì qua hai điểm phân biệt chỉ có một đ.thẳng.
-BT 16/109 SGK.
-BT 17/109 SGK. 
5: Hướng dẫn về nhà 
-Bài tập về nhà: 	15; 18; 21 SGK; 15 đến 18 SBT.
+Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110.
-Mỗi tổ chuẩn bị: Ba cọc tiêu theo qui định của SGK, một dây dọi.
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết3.doc