I. Mục Tiêu:
- Có một và chỉ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- HS vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- HS: SGK, thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp:(1)
2.Kiểm tra bài cũ: (6)
- Khi nào thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoạ.
3.Bài mới:
ĐVĐ:
Hoạt động 1: (10 )
GV thực hiện thao tác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm như SGK.
Hoạt động 2: (10 )
GV giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng. Trong đó, có cách đã được học ở bài trước.
Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì gọi tên như thế nào? GV cho HS trả lời bài tập ?
Hoạt động của HS
Hs 1
HS chú ý và vẽ theo.
HS chú ý và vẽ hình vào vở.
HS trả lời phần ?
Nội dung
1. Vẽ đường thẳng:
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
2. Tên đường thẳng:
+ Đường thẳng AB:
+ Đường thẳng xy:
+ Đường thẳng a:
?
Hình 18
Tuần 3 TCT:3 Ngày soạn: Ngày dạy: §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục Tiêu: - Có một và chỉ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - HS vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. - Vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - HS: SGK, thước thẳng. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) - Khi nào thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoạ. 3.Bài mới: ĐVĐ: Hoạt động 1: (10 ‘) GV thực hiện thao tác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm như SGK. Hoạt động 2: (10 ‘) GV giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng. Trong đó, có cách đã được học ở bài trước. Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì gọi tên như thế nào? GV cho HS trả lời bài tập ? Hoạt động của HS Hs 1 HS chú ý và vẽ theo. HS chú ý và vẽ hình vào vở. HS trả lời phần ? Nội dung 1. Vẽ đường thẳng: A B Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 2. Tên đường thẳng: + Đường thẳng AB: A B + Đường thẳng xy: x y + Đường thẳng a: a A B C ? Hình 18 Hoạt động 3: (10 ‘) Dựa trên hình vẽ, GV giới thiệu các vị trí tương đói của hai đường thẳng. Hãy chỉ ra số điểm chung trong các trường hợp trên. GV vẽ hình khác và cho HS nhận ra các vị trí tương đối. GV giới thiệu chú ý như SGK 4. Củng Cố ( 8’) - GV cho HS làm bài tập 15,17. 5. Dặn Dò: ( 2’) Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập18,19,20. HS chú ý và vẽ hình vào vở. HS chỉ ra số điểm chung tương ứng với 3 trường hợp. HS đứng tại chỗ trả lời. HS nhắc lại chú ý. BT 15 BT 17 Ghi nhận 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: A B C x y z t Hình 19 Hình 20 + Ở hình 18, hai đường thẳng AB và BC là trùng nhau. + Ở hình 19, hai đường thẳng AB vàAC là cắt nhau. + Ở hình 20, hai đường thẳng xy và zt là song song với nhau. Chú ý: (SGK) -Hai đường thẳng khơng trùng nhau cịn được gọi là hai dường thẳng phân biệt. -Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ cĩ một điiểm chung hoặc khơng cĩ điểm chung nào.
Tài liệu đính kèm: