Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt.

- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.

-Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 3 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đầu bài lên bảng

2 HS: lên bảng làm bài

HS: Đứng tại chỗ trả lời thêm

Khi nào ba điểm A; B; C được gọi là thẳng hàng

GV: Nhận xét và Cho điểm Bài 13 SGK-T107

Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau đây

a). Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; Điểm N không nằm gữa hai điểm A và B ( Ba điểm N, A, B thẳng hàng)

b). Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Bài mới:

GV: Viết đầu bài học lên bảng

 Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B

HS: Tìm hiểu và lên bảng làm bài tập

 Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Có thể vẽ đuợc bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B

HS: Đọc nhận xét SGK-T108 3. Đường thẳng đi qua hai điểm

1.Vẽ đường thẳng:

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau:

- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.

- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.

Nhận xét :

Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 3
3. Đường thẳng đi qua hai điểm
20-05-2011
I/. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt.
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
-Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 3 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đầu bài lên bảng
2 HS: lên bảng làm bài
HS: Đứng tại chỗ trả lời thêm
Khi nào ba điểm A; B; C được gọi là thẳng hàng
GV: Nhận xét và Cho điểm 
Bài 13 SGK-T107
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau đây
a). Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; Điểm N không nằm gữa hai điểm A và B ( Ba điểm N, A, B thẳng hàng)
ã
ã
ã
ã
N
M
A
B
b). Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B
N
ã
ã
ã
B
M
A
ã
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học lên bảng
 Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B
HS: Tìm hiểu và lên bảng làm bài tập 
 Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng đi qua hai điểm A, B
Có thể vẽ đuợc bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B
HS: Đọc nhận xét SGK-T108
3. Đường thẳng đi qua hai điểm
1.Vẽ đường thẳng:
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau:
Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
B
A
Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
ã
ã
Nhận xét :
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .
GV: Viết đề mục 2 lên bảng
 Trình bày các cách viết tên một đường thẳng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì gọi tên như thế nào?
A
C
ã
B
ã
ã
2.Tên đường thẳng:
A
B
ã
ã
C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó.
a
C2: Dùng một chữ cái in thường.
C3:Dùng hai chữ cái in thường .
y
x
Có 6 cách gọi: đường thẳng AB, AC, BC, BA, CB; CA; BA 
 GV: Vẽ hình và trình bày 3 khái niệm của quan hệ hai đường thẳng
+ Quan hệ trùng nhau
Đường thẳng AB và BC là trùng nhau ABºBC
+ Quan hệ cắt nhau
Đường thẳng AB và AC có chung một điểm A duy nhất ta nói dường thẳng AB và AC cắt nhau tại A 
+ Quan hệ song song 
Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào (Mặc dù có kéo dài mài về hai phía). Ta nói đường thẳng xy song song với đường thẳng zt ( xy//zt) 
GV: Nêu chú ý sgk-t108
 Nói Từ nay trở đi khi nói hai đường thẳng mà không nói gì thêm, ta hiểu là hai đường thẳng phân biệt
3.Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau, song song:
 +Hai đường thẳng trùng nhau:
A
C
ã
B
ã
ã
+ Hai đường thẳng cắt nhau:
B
ã
ã
x
y
t
z
+Hai đường thẳng song song:
*Chú ý: (SGK _108)
+ Hai đường thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đường thẳng phân biệt
+ Hai đường thẳng phân biệt chỉ thì hoạc có một điểm chung hoạc không có điểm chung nào
GV: Viết đè mục 4 lên bảng
HS: Tìm hiểu, đứng tại chỗ làm bài 
Bài tập 15 SGK _T109 . Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai.
HS: Tìm hiểu và lên bảng làm bài
Bài tập 17 SGK-T19 
4.Bài tập :
Bài 15 SGK_T109
a). Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B .(đúng)
b). Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng)
A
C
B
D
ã
ã
ã
ã
Bài 17 SGK_T109
Có tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CD, DA, AC, BD
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học. 
Làm bài tập 3 ở vở bài tập và ở SBT-T97 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 3.doc