Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm (Bản 2 cột)

MỤC TIÊU

 -Học sinh nhớ có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

- Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .

- Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:

Phân biệt : 1 - Trùng nhau 2 - cắt nhau 3 - song song

Học sinh phải cẩn thận khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Bảnh phụ,

- HS : bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :

 Xem hình vẽ điền vào chỗ trống các phát biểu sau

 a M R N

a) Điểm----nằm giữa hai điểm M và N

b) Hai điểm M và N nằm -----------đối với điểm M

c) Hai điểm ----------nằm khác phía đối với ------

 Đáp : a) Điểm R , b) cùng phía , c) điểm M và N , điểm R

 Cho một điểm A hãy vẽ đường thẳng qua A ? Em vẽ được mấy đường thẳng

 Qua hai điểm em có vẽ được đường thẳng nào không ? bài học hôm nay

2 . DẠY BÀI MỚI : § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò

1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG

 Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau :

- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.

- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước

 A B

NHẬN XÉT:

Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B

2 TÊN ĐƯỜNG THẲNG:

- Ta đã biết đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường .

- Vì đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, chẳng hạn ta gọi đường thẳng đi qua hai điểm A và B là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA

 A B

 x y

 Ta thường đặt tên đường thẳng bằng hai Chữ cái thường . Ví dụ đường thẳng xy hoặc yx

3 ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU ,

CẮT NHAU, SONG SONG

 A B C

 H18

H18 Ta nói các đường thẳng AB và CB trùng nhau.

 B

 A H19

 C

H19 .Hai đường thẳng AB và AC chỉ

có một điểm chung A . Ta nói chúng

cắt nhau và A là giao điểm của hai

đường thẳng đó.

H20 Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song nhau . ? / 108

Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C

 Thì gọi tên đưởng thẳng đó như thế nào?

 A B C

 Có 6 cách gọi , ngoài cách gọi đường thẳng

 AB, đường thẳng CB ,Hãy nêu 4 cách còn lại.

 Đáp : AC, CA, BC, BA

5/ 109

 A B

Quan sát hình vẽ cho biết những nhận xét sau đúng hay sai :

Có nhiều đường "không thẳng" đi qua hai điểm A và B ------

a) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai

 điểm A và B ------

 Đáp : a) đúng ; b) đúng

17/109

Lấy 4 điểm A,B,C,D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đó . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ? Đó là những đường thẳng nào ?

 B

 A

Đáp : Có 6 đường thẳng

 AB, BC, CD, DA, AC va BD

 H20

Chú Ý :

Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.

2 đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 3. § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
MỤC TIÊU
 -Học sinh nhớ có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
- Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng:
Phân biệt : 1 - Trùng nhau 2 - cắt nhau 3 - song song
Học sinh phải cẩn thận khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B
II. CHUẨN BỊ:
GV : Bảnh phụ, 
HS : bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : 
 Xem hình vẽ điền vào chỗ trống các phát biểu sau
 a M R N
a) Điểm----nằm giữa hai điểm M và N 
b) Hai điểm M và N nằm -----------đối với điểm M
c) Hai điểm ----------nằm khác phía đối với ------
 Đáp : a) Điểm R , b) cùng phía , c) điểm M và N , điểm R
 Cho một điểm A hãy vẽ đường thẳng qua A ? Em vẽ được mấy đường thẳng 
 Qua hai điểm em có vẽ được đường thẳng nào không ? bài học hôm nay 
2 . DẠY BÀI MỚI : § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
VẼ ĐƯỜNG THẲNG 
 Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau :
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
 A B
NHẬN XÉT:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
2 TÊN ĐƯỜNG THẲNG:
- Ta đã biết đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường .
- Vì đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, chẳng hạn ta gọi đường thẳng đi qua hai điểm A và B là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
 A B
 x y
 Ta thường đặt tên đường thẳng bằng hai Chữ cái thường . Ví dụ đường thẳng xy hoặc yx 
3 ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU ,
CẮT NHAU, SONG SONG 
 A B C
 H18
H18 Ta nói các đường thẳng AB và CB trùng nhau.
 B 
 A H19
 C
H19 .Hai đường thẳng AB và AC chỉ 
có một điểm chung A . Ta nói chúng 
cắt nhau và A là giao điểm của hai 
đường thẳng đó. 
H20 Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song nhau .
? / 108
Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C
 Thì gọi tên đưởng thẳng đó như thế nào?
 A B C
 Có 6 cách gọi , ngoài cách gọi đường thẳng 
 AB, đường thẳng CB ,Hãy nêu 4 cách còn lại.
 Đáp : AC, CA, BC, BA
5/ 109
 A B
Quan sát hình vẽ cho biết những nhận xét sau đúng hay sai :
Có nhiều đường "không thẳng" đi qua hai điểm A và B ------
Chỉ có một đường thẳng đi qua hai 
 điểm A và B ------
 Đáp : a) đúng ; b) đúng
17/109
Lấy 4 điểm A,B,C,D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đó . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ? Đó là những đường thẳng nào ? 
D
C
 B
 A 
Đáp : Có 6 đường thẳng 
 AB, BC, CD, DA, AC vaØ BD
x 
y
t
 z 
 H20
Chú Ý : 
Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
2 đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
3. CỦNG CỐ
Vậy qua bài này, các em cần nắm được :
	* Có hai điểm thì vẽ duy nhất một đường thẳng.
	* Tên đường thẳng có ba cách đặt tên.
	* Hai đường thẳng có khi trùng nhau, cắt nhau, song song.
4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
Về nhà nhớ học : theo SGK. 
Về nhà làm tiếp các bài tập : 16, 18,19,20 trang 109 

Tài liệu đính kèm:

  • doc3-DUONG-THANG-DI-QUA-HAI-DIEM - R.doc