2. Đề kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ . :
Hình tròn là hình gồm các điểm . và các điểm . đường tròn đó.
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng: (Từ câu 2 đến câu 5)
Câu 2: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết xOy = 500, xOz = 700, khi đó:
A. tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
C. tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Góc tù là góc có số đo:
A. nhỏ hơn 900.
B. lớn hơn 900.
C. lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
D. bằng 900.
Câu 4: Oz là tia phân giác của xOy khi:
A. xOz = zOy
B. xOz + zOy = xOy
C. xOz + zOy =
D.xOz + xOy = .
Câu 5: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng:
A. 900 B. 1000 C. 1200 D. 1800
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 6: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho: xOy = 600, xOz = 1300.
a) Tính số đo góc yOz.
b) Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
c) Vẽ phân giác Om của góc xOy, On của góc yOz. Tính số đo góc mOn
Câu 7: Vẽ một tam giác ABC, biết AB = 4 cm, BC = 5 cm, AC = 3 cm:
3. Đáp án – biểu điểm:
Phần I: 3 điểm
Câu 1: (1 đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm.
. nằm trên đường tròn . nằm bên trong đường tròn đó.
Câu 2: (0,5 đ) Chọn B
Câu 3: (0,5 đ) Chọn C
Câu 4: (0,5 đ) Chọn C
Câu 5: (0,5 đ) Chọn D
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng: Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nhận biết và hiểu được các khái niệm: mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. * Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng đo góc, vẽ góc có số đo cho trước, so sánh các góc, phân biệt góc vuông, nhọn, tù, bẹt, góc không, nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, kề bù, phụ nhau. Biết vẽ tia phân giác, đường tròn, tam giác * Thái độ: Học sinh biết cách học hình học, có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. Bảng mức độ nhận thức: Chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Góc, tia phân giác của góc Góc, số đo góc, tia phân giác của góc, các góc đặc biệt Tia nằm giữa 2 tia, phân giác của 1 góc Vẽ góc, tia phân giác của góc, tính số đo góc Đường tròn Khái niệm đường tròn Tam giác Khái niệm tam giác Cách vẽ tam giác Vẽ tam giác biết độ dài các cạnh B. Lập ma trận kiến thức: Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL Góc, tia phân giác của góc 2 1 1 1 2 1 1 1 2 3 8 7 Đường tròn 1 1 1 1 Tam giác 1 1 1 1 2 2 Tổng 4 3 4 3 3 4 11 10 C. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Ôn, chuẩn bị bài chu đáo. D. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ ... : Hình tròn là hình gồm các điểm .............................................................. và các điểm ............................................................ đường tròn đó. Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng: (Từ câu 2 đến câu 5) Câu 2: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết xOy = 500, xOz = 700, khi đó: A. tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. D. cả A, B, C đều sai. Câu 3: Góc tù là góc có số đo: nhỏ hơn 900. lớn hơn 900. lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. D. bằng 900. Câu 4: Oz là tia phân giác của xOy khi: xOz = zOy xOz + zOy = xOy xOz + zOy = D.xOz + xOy = . Câu 5: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: A. 900 B. 1000 C. 1200 D. 1800 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 6: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho: xOy = 600, xOz = 1300. Tính số đo góc yOz. Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Vẽ phân giác Om của góc xOy, On của góc yOz. Tính số đo góc mOn Câu 7: Vẽ một tam giác ABC, biết AB = 4 cm, BC = 5 cm, AC = 3 cm: 3. Đáp án – biểu điểm: Phần I: 3 điểm Câu 1: (1 đ) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm. ... nằm trên đường tròn ... nằm bên trong đường tròn đó. Câu 2: (0,5 đ) Chọn B Câu 3: (0,5 đ) Chọn C Câu 4: (0,5 đ) Chọn C Câu 5: (0,5 đ) Chọn D n Phần II: 7 điểm z Câu 6: (5 đ) y - Vẽ hình đúng: (1 đ) m x O a) Vì xOy < xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Ta có xOy + yOz = xOz => yOz = xOz – xOy = 1300 - 600 = 700 (1 đ) b) Oy không phải là tia phân giác của góc xOz. Vì xOy = 600, yOz = 700 nên Oy không tạo với 2 cạnh của góc những góc bằng nhau. (1 đ) c) Vì Om là tia phân giác của xOy nên mOy = 60 : 2 = 300 Vì On là tia phân giác của zOy nên nOy = 70 : 2 = 350 (1 đ) Mà mOn = mOy + nOy = 300 + 350 = 650 (1 đ) Câu 6: (2 đ) - Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 5 cm - Lờy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là C. - Vẽ đoạn thẳng AC, BC, ta có tam giác ABC. Họ và tên: Lớp: 6C Kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học Lời phê của thầy (cô) giáo Điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ ... : Hình tròn là hình gồm các điểm .............................................................. và các điểm ............................................................ đường tròn đó. Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng: (Từ câu 2 đến câu 5) Câu 2: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết xOy = 500, xOz = 700, khi đó: A. tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. D. cả A, B, C đều sai. Câu 3: Góc tù là góc có số đo: nhỏ hơn 900. lớn hơn 900. lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. D. bằng 900. Câu 4: Oz là tia phân giác của xOy khi: xOz = zOy xOz + zOy = xOy xOz + zOy = D.xOz + xOy = . Câu 5: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: A. 900 B. 1000 C. 1200 D. 1800 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 6: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho: xOy = 600, xOz = 1300. Tính số đo góc yOz. Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? Vẽ phân giác Om của góc xOy, On của góc yOz. Tính số đo góc mOn Câu 7: Vẽ một tam giác ABC, biết AB = 4 cm, BC = 5 cm, AC = 3 cm:
Tài liệu đính kèm: