I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của một góc, đường tròn, tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập về nhận biết một số khái niệm, vẽ góc, vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Ma trận ra đề:
Mực độ
Mục Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL
1. Góc – Vẽ góc biết số đo C1;2;4;5.
2đ C7vh,a,b
4đ
4C – 3ý
6đ
2. Tia phân giác của một góc. C3
0,5đ C7c
1đ 1C – 1ý
1,5đ
3. Đường tròn – Tam giác
C6
0,5đ C8
2đ 2C
2,5đ
Tổng 6C
3đ 3 ý
4đ 1C – 1 ý
3đ 8C
10đ
Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%
III . Đề kiểm tra:
I. TRẮC NGIỆM (3đ)
Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn:
Câu 1: Góc nhọn nếu:
A. B. C. D.
Câu 2: Hai góc phụ nhau có:
A. Tổng bằng 900 B. Tổng bằng 1800 C. Tổng nhỏ hơn 1800 D. Tổng lớn hơn 900
Câu 3: Góc bẹt có:
A. 1 tia phân giác B. 2 tia phân giác C. 3 tia phân giác D. 4 tia phân giác
Câu 4: Góc vuông bằng
A. 00 B. 600 C. 900 D. 1800
Câu 5: Hai góc bù nhau có:
A. Tổng bằng 900 B. Tổng bằng 1800 C. Tổng nhỏ hơn 1800 D. Tổng lớn hơn 900
Câu 6: Đường tròn tâm O bán kính R có kí hiệu:
A. [O:R] B. (R;O) C. [R:O] D. (O:R)
Ngày Soạn: 05 / 4 /2011 Ngày dạy: / 4 / 2011 Tuần: 33 Tiết: 28 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của một góc, đường tròn, tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập về nhận biết một số khái niệm, vẽ góc, vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. II. Ma trận ra đề: Mực độ Mục Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1. Góc – Vẽ góc biết số đo C1;2;4;5. 2đ C7vh,a,b 4đ 4C – 3ý 6đ 2. Tia phân giác của một góc. C3 0,5đ C7c 1đ 1C – 1ý 1,5đ 3. Đường tròn – Tam giác C6 0,5đ C8 2đ 2C 2,5đ Tổng 6C 3đ 3 ý 4đ 1C – 1 ý 3đ 8C 10đ Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% III . Đề kiểm tra: I. TRẮC NGIỆM (3đ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn: Câu 1: Góc nhọn nếu: A. B. C. D. Câu 2: Hai góc phụ nhau có: A. Tổng bằng 900 B. Tổng bằng 1800 C. Tổng nhỏ hơn 1800 D. Tổng lớn hơn 900 Câu 3: Góc bẹt có: A. 1 tia phân giác B. 2 tia phân giác C. 3 tia phân giác D. 4 tia phân giác Câu 4: Góc vuông bằng A. 00 B. 600 C. 900 D. 1800 Câu 5: Hai góc bù nhau có: A. Tổng bằng 900 B. Tổng bằng 1800 C. Tổng nhỏ hơn 1800 D. Tổng lớn hơn 900 Câu 6: Đường tròn tâm O bán kính R có kí hiệu: A. [O:R] B. (R;O) C. [R:O] D. (O:R) II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho Trong 3 tia, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Tại sao? ( 1.5 điểm) So sánh và (1.5 điểm) Tia Oy có là tia phân giác của không ? Tại sao? (1 điểm) (vẽ hình đúng được 1 điểm) Câu 8: ( 2 điểm) Hãy dùng compa và thức thẳng vẽ tam giác ABC biết AB = 5 cm, BC = 4 cm, AC = 3 cm. IV. Đáp án – Thống kê điểm 1. Đáp án: I. TRẮC NGIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B C B D II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: (Vẽ hình đúng được 1điểm) Hai tia Oy và Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox và < () Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz. Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz + = Suy ra = . Vì Oy là tia nằm giữa hai tia Ox, Oz và = nên Oy là tia phân giác của góc . Câu 8: Vẽ hình đúng kích thức (0,5đ) Viết tên các đỉnh hợp lí (0,5đ) Xác định đỉnh thứ ba bằng compa (0,5đ) Các đường phụ bằng chì (0,5đ) 2. Thống kê chất lượng kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Kh TB Yếu Km 6A1 6A2 3. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: