Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về góc.

b) Kĩ năng:

- Học sinh được củng cố kĩ năng: sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo góc, vẽ góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV:SGK, SGV, compa, thước đo góc, bảng phụ có ghi đề bài tập.

HS:SGK, SGV, thước đo góc, bảng nhóm.

3. Phương pháp:

 Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Lý thuyết:

GV: Nêu lần lượt câu hỏi Trả lời

1) Góc là gì? Góc bẹt là gì? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông, góc bẹt? 1) Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

2) Em hãy nêu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù? 2) + 00 <>< 900:="" góc="">

+ = 900 : góc vuông

+ 900 <>< 1800:="" góc="" tù.="">

3) Vẽ: a) Hai góc phụ nhau?

b) Hai góc bù nhau?

c) Hai góc kề bù? 3) SGK

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Tiết: 27 	
Ngày dạy: 7/ 04/2010
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về góc.
b) Kĩ năng:
- Học sinh được củng cố kĩ năng: sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo góc, vẽ góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV:SGK, SGV, compa, thước đo góc, bảng phụ có ghi đề bài tập.
HS:SGK, SGV, thướùc đo góc, bảng nhóm.
3. Phương pháp:
 Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hợp tác trong nhóm nhỏ
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Lý thuyết:
GV: Nêu lần lượt câu hỏi
Trả lời
1) Góc là gì? Góc bẹt là gì? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông, góc bẹt?
1) Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
2) Em hãy nêu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù?
2) + 00 < a < 900: góc nhọn
+ a = 900 : góc vuông
+ 900 < a < 1800: góc tù.
3) Vẽ: a) Hai góc phụ nhau?
b) Hai góc bù nhau?
c) Hai góc kề bù?
3) SGK
4) Cho 
a) Vẽ 
b) Vẽ tia phân giác Ot của 
4) 
5) Tam giác ABC là gì? Nêu cách vẽ tam giác ABC?
HS: Bốn học sinh lần lượt trả lời. (mỗi em một câu)
5) SGK
4.3 Bài tập 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài tập:
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho , .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính 
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của . Tính ?
HS: Một HS đọc to đề bài.
+ Môt HS lên bảng vẽ hình
GV: Gợi ý:
a) So sánh và 
b) 
c) Þ kết luận
HS: Thảo luận theo nhóm (3 phút)
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét và ghi điểm cho nhóm.
Bài tập
a) Vì < nên tia Oy nằm giữa hia tia Ox và Oz.
b) 
c) Vì tia Ot là tia phân giác của nên:
Vì: 
Nên 
4.4 Bài học kinh nghiệm
- Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
- Nếu < thì .
- Nếu và thì tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã giải.
- Chuẩn bị: Ôn tập chương II và giấy kiểm tra một tiết.
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 27.doc