I.Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức về góc.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II.Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG
15
28
2
Hoạt động 1: Tiến hành ôn tập.
Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ sẳn hình yêu cầu học sinh cho biết kiến thức ở mỗi hình.
Lần lượt gọi học sinh nêu kiến thức ở mỗi hình.
Hoạt động 2: Luyện tập
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
Cả lớp cùng vẽ
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
Cả lớp cùng vẽ
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Gọi một học sinh đọc đề
Một học sinh khác lên bảng tiến hành vẽ
Cả lớp cùng vẽ
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
M. a x x
O .M y O y
Nữa mặt phẳng Điểm nằm trong tam giác Góc vuông
c b
v
x O y t A u O a
Hai góc bù nhau Hai góc kề bù Hai góc phụ nhau
y A
O z O
X B C Đường tròn
Tia phân giác của góc Tam giác
Bài tập 4 x
Vẽ a) Góc 600
b) Góc 1350
c) Góc vuông O y
t y
O v O z
Bài tập 6
Cho góc 600. Vẽ tia phân giác của góc đó.
x
z
O y
Bài tập 8
A
2cm 3cm
B 3,5cm C
Xem lại bài tập ở tiết luyện tập 87 và cách vẽ hình ở phần ôn tập
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần: Tiết: 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: TAM GIÁC I.Mục tiêu: Định nghĩa được tam giác Hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong, nằm bên ngoài. II.Chuẩn bị: GV:SGK, compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Xem trước bài, compa, thước thẳng. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ 38’ 2’ Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học tập và bài tập ở nhà của học sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Giáo viên cho học sinh quan sát hình 23 sách giáo khoa. Giáo viên giới thiệu tam giác ABC và các yếu tố trong tam giác. Cách đọc cạnh, cách đọc góc ? Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh điền vào chổ trống bài tập 43 Quan sát học sinh thực hiện, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét sửa sai Treo bảng phụ vẽ hình 55 và bảng phụ ghi nội dung bảng bên. Gọi hai học sinh lên bảng điền vào chổ trống. Giáo viên quan sát học sinh thực hiện. gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét sửa sai Giáo viên đọc đề bài từng câu học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét Giáo viên nhận xét sửa sai Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phần vẽ tam giác Yêu cầu học sinh giải bài tập 46 Giáo viên nhận xét và sửa sai Yêu cầu học sinh đọc đề câu b Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. Giáo viên nhận xét và sửa sai Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Học sinh nêu cách đọc khác của tam giác ABC Tam giác ABC hay BAC hay CBA Giải bài tập 43 a) ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M,N,P không thẳng hàng b) tạo thành bởi ba đoạn thẳng TU, UV, TV khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng. Giải bài tập 44 Giải bài tập 45 a) AI là cạnh chung của những tam giác ABI và AIC b) AC là cạnh chung của tam giác ABC và AIC c) AB là cạnh chung của tam giác ABI và ABC d) Hai tam giác ABI và AIC có hai góc kề bù nhau Học sinh đọc phần vẽ tam giác trong sách giáo khoa và tiến hành vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời ở bài tập 46 Một học sinh lên bảng vẽ hình Cả lớp nhận xét và sửa sai Một học sinh lên bảng vẽ hình câu b Cả lớp nhận xét và sửa sai Làm bài tập 47/tr95sgk Chuẩn bị nội dung phần ôn tập. 1. Tam giác ABC là gì? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B,C không thẳng hàng. A B C Kí hiệu: rABC. Ba đỉnh: A, B, C. Ba cạnh: AB, AC, BC. Ba góc: ÐABC, ÐCAB, ÐACB Áp dụng: (Hình 55) A C I B 2. Vẽ tam giác (sgk) Bài tập 46 Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 27 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về góc. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản. II.Chuẩn bị: Sách giáo khoa, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG 15’ 28’ 2’ Hoạt động 1: Tiến hành ôn tập. Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ sẳn hình yêu cầu học sinh cho biết kiến thức ở mỗi hình. Lần lượt gọi học sinh nêu kiến thức ở mỗi hình. Hoạt động 2: Luyện tập Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Cả lớp cùng vẽ Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Cả lớp cùng vẽ Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Gọi một học sinh đọc đề Một học sinh khác lên bảng tiến hành vẽ Cả lớp cùng vẽ Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà M. a x x O .M y O y Nữa mặt phẳng Điểm nằm trong tam giác Góc vuông c b v x O y t A u O a Hai góc bù nhau Hai góc kề bù Hai góc phụ nhau y A O z O X B C Đường tròn Tia phân giác của góc Tam giác Bài tập 4 x Vẽ a) Góc 600 b) Góc 1350 c) Góc vuông O y t y O v O z Bài tập 6 Cho góc 600. Vẽ tia phân giác của góc đó. x z O y Bài tập 8 A 2cm 3cm B 3,5cm C Xem lại bài tập ở tiết luyện tập 87 và cách vẽ hình ở phần ôn tập Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: