Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

H§ cđa GV vµ HS Ni dung ghi b¶ng

- Vậy tam giác ABC được định nghĩa ntn?

 . . .

 A B C

- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, AC trên có phải là tam giác ABC không ? Vì sao ?

- GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở.

- GV giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác như ACB, BAC

 Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của tam giác ABC? Có mấy cách đọc tên tam giác ABC?

- Hãy đọc tên 3 đỉnh của ABC, đọc tên 3 cạnh của ABC, đọc tên 3 góc của ABC 1/ Tam giác ABC :

 Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA, khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng . N .

 .

Ký hiệu : ABC M

+ 3 điểm A, B, C gọi là 3 đỉnh của tam giác

+ 3 đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là 3 cạnh của tam giác.

- Điểm M gọi là điểm nằm trong tam giác

- Điểm N gọi là điểm nằm ngoài tam giác

2. H§2: Vẽ tam giác

- Mơc tiªu: HS rèn kĩ năng vẽ tam giác

- § dng d¹y hc: Thước thẳng, compa.

- Thi gian: 10 phĩt

- C¸ch tin hµnh:

H§ cđa GV vµ HS Ni dung ghi b¶ng

- GV hướng dẫn vẽ ABC

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm

- Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 2 cm

- Hai cung này cắt nhau tại 2 điểm đó là đỉnh A

- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABC

 2/ Vẽ tam giác :

Vẽ tam giác ABC biết AB = acm, BC = b cm, AC = c cm

 Giải

- Vẽ AB = a cm

- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn (B,b cm)

- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn (A,c cm)

- Lấy 1 giao điểm của 2 cung tròn, đó là đỉnh C phải vẽ. Nối CA, CB ta có

ABC

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/4/2010
Ngµy gi¶ng: 03/4/2010
TiÕt 26. tam gi¸c
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: - HS nêu được định nghĩa tam giacù, các yếu tố trong tam giác, gọi tên và ký hiệu tam giác.
2. KÜ n¨ng: - Có kỹ năng vẽ tam giác, nhận biết điểm nằm trong và nằm ngoài tam giác.
3. Th¸i ®é: - Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. §å dïng d¹y häc
- Gi¸o viªn: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
- Häc sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
III. Ph­¬ng ph¸p	
 Ho¹t ®éng hỵp t¸c trong nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi, ®Ỉt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị.
IV. Tỉ chøc giê häc
1. Khëi ®éng: 3 phĩt
- Mơc tiªu: HS nhớ lại KN đường tròn, hình tròn; củng cố cách vẽ đường tròn.
- §å dïng d¹y häc : Thước thẳng, compa
- C¸ch tiÕn hµnh: + KiĨm tra bµi cị: Phân biệt sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn. Vẽ đường tròn (I;3cm). Lấy điểm M thuộc đường tròn và điểm N không thuộc đường tròn.
+ Đặt vấn đề:Tam giác có hình dạng và được định nghĩa như thế nào? ->vào bài
 2. H§1: §Þnh nghÜa tam gi¸c
- Mơc tiªu: Häc sinh nªu ®­ỵc ®Þnh nghÜa tam gi¸c, c¸c thµnh phÇn cđa tam gi¸c
- §å dïng d¹y häc: Compa, thước thẳng
- Thêi gian: 20 phĩt
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§ cđa GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
- Vậy tam giác ABC được định nghĩa ntn? 
 . . . 
 A B C
- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, AC trên có phải là tam giác ABC không ? Vì sao ?
- GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở.
- GV giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác như êACB, êBAC
 Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của tam giác ABC? Có mấy cách đọc tên tam giác ABC?
- Hãy đọc tên 3 đỉnh của êABC, đọc tên 3 cạnh của ê ABC, đọc tên 3 góc của ê ABC
1/ Tam giác ABC :
 Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA, khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng . N .
 .
Ký hiệu : êABC M
+ 3 điểm A, B, C gọi là 3 đỉnh của tam giác
+ 3 đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là 3 cạnh của tam giác.
- Điểm M gọi là điểm nằm trong tam giác 
- Điểm N gọi là điểm nằm ngoài tam giác 
2. H§2: Vẽ tam giác
- Mơc tiªu: HS rèn kĩ năng vẽ tam giác 
- §å dïng d¹y häc: Thước thẳng, compa.
- Thêi gian: 10 phĩt
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§ cđa GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
- GV hướng dẫn vẽ êABC
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm
- Vẽ cung tròn tâm C , bán kính 2 cm
- Hai cung này cắt nhau tại 2 điểm đó là đỉnh A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có êABC
2/ Vẽ tam giác : 
Vẽ tam giác êABC biết AB = acm, BC = b cm, AC = c cm
 Giải 
- Vẽ AB = a cm
- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn (B,b cm)
- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn (A,c cm)
- Lấy 1 giao điểm của 2 cung tròn, đó là đỉnh C phải vẽ. Nối CA, CB ta có
êABC 
2. H§2: Củng cố 
- Mơc tiªu: HS ¸p dơng gi¶i mét sè bµi tËp vỊ tam gi¸c
- §å dïng d¹y häc: Giác kế, dây dọi, 2 cọc tiêu
- Thêi gian: 8 phĩt
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§ cđa GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
Yêu cầu HS làm BT43 trang 94 SGK. GV treo bảng phụ đề BT, gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- Treo bảng phụ 
- Gọi HS lên bảng vẽ hình 
- HS cả lớp cùng làm bài
- Cho HS khác nhận xét 
Bài 43 (SGK-T.94)
Bài 46a trang 95 SGK 
Vẽ hình theo cách diển đạt bằng lời sau 
a) Vẽ êABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đso vẽ các tia AM, BM, CM 
3. Tỉng kÕt, h­íng dÉn vỊ nhµ (2 phĩt): 
- Bài tập về nhà 44, 45, 46b, 47 trang 95 SGK 
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương II để tiết sau ôn tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc