Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

- GV : Chỉ vào hình vẽ và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ?

- HS : Đưa một số vật có hình như ê ke, miếng gỗ hình , mắc áo có dạng

- GV : Vẽ hình

- Hỏi : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Tại sao ?

G- V : Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : ABC ; ACB ; BAC.

- GV : Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.

 Hãy đọc tên ba đỉnh của ABC.

 Đọc tên ba cạnh của ABC

 Có thể đọc cách khác không ?

- GV : Cho HS làm Bài tập 43/94 :

- GV : Treo bảng phụ câu hỏi : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a/ ; b/

 Cả lớp làm ra nháp

- 1 HS : Lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu đề bài

- GV : Cho HS làm Bài 44 :

- GV : Treo bảng phụ hình 55, chia lớp thành 6 nhóm

- GV : Lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong (còn gọi là điểm nằm trong )

- GV : Lấy điểm N (không nằm trong cũng không nằm trên ). Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài

- GV : Cho HS làm Bài 46 :

a) Vẽ ABC, lấy điểm M nằm trong , tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng

 Ký hiệu tam giác ABC là :

 ABC

 Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác

 AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác

 ; ; là ba góc của tam giác.

Bài tập 43/94 SGK :

a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.

b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng

 Bài 46/95 SGK

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 29	Ngµy so¹n:	01/04/2009 	 
TiÕt: 26	 Ngµy d¹y: 03/04/2009 
	Tam gi¸c
A. Mơc tiªu:
HS định nghĩa được tam giác
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
Biết vẽ tam giác; Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác
B. ChuÈn bÞ:
GV : Thước thẳng - Compa, thước đo góc.
HS : Học bài và làm bài ở nhà - Thước thẳng - Compa
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra (7 phĩt)
HS1 :	- Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R.
	- Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. vẽ đường tròn (B ; 2,5cm) và (C ; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài AB ; AC
Chỉ cung AD lớn ; cung AD nhỏ của (B). 
vẽ dây cung AD
 Ho¹t ®éng 2: 1. Tam gi¸c ABC lµ g× ? (25 phút)
- GV : Chỉ vào hình vẽ và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ? 
- HS : Đưa một số vật có hình D như ê ke, miếng gỗ hình D, mắc áo có dạng D
- GV : Vẽ hình·
A
·
B
·
C
- Hỏi : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Tại sao ?
G- V : Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : DABC ; DACB ; DBAC.
- GV : Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.
t Hãy đọc tên ba đỉnh của DABC.
t Đọc tên ba cạnh của DABC
t Có thể đọc cách khác không ?
- GV : Cho HS làm Bài tập 43/94 :
- GV : Treo bảng phụ câu hỏi : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a/ ; b/
- Cả lớp làm ra nháp
- 1 HS : Lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu đề bài
- GV : Cho HS làm Bài 44 :
- GV : Treo bảng phụ hình 55, chia lớp thành 6 nhóm
- GV : Lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong D (còn gọi là điểm nằm trong D)
- GV : Lấy điểm N (không nằm trong D cũng không nằm trên D). Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài D
- GV : Cho HS làm Bài 46 :
a) Vẽ DABC, lấy điểm M nằm trong D, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng
t Ký hiệu tam giác ABC là :
D ABC
t Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác
t AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác
t ; ; là ba góc của tam giác.
Bài tập 43/94 SGK :
a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng
A 
B 
C 
·
E
·
D
· M
· N
· F
A 
B 
C 
M 
t Bài 46/95 SGK
 Ho¹t ®éng 3: 2. VÏ tam gi¸c (10 phĩt) 
- Hỏi : Để vẽ được tam giác ta làm thế nào ?
- GV : Vẽ 1 tia 0x và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia
- GV : Vẽ mẫu D ABC có BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm
- GV : Cho HS làm bài tập 47/95 :
- GV : Treo bảng phụ đề bài 47.
- GV : Gọi 1HS lên bảng ve
0
·
·
·
·
·
x
Ví dụ 1 : Vẽ D ABC biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm
 Ho¹t ®éng 5: H­êng dÉn vỊ nhµ (3 phĩt) 
- Học theo SGK và vở ghi, làm bài tập 45 ; 46 b / 95 SGK
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương.
t Ôn lại định nghĩa các hình / 95 và ba tính chất / 96
t Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK
 t Tiết sau ôn tập chương để kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 26.doc