I- MỤC TIÊU :
- Qua bài này học sinh cần :
- Định nghĩa được tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
- Biết vẽ được một tam giác, biết gọi tên và ghi, đọc ký hiệu một tam giác .
- Nhận biết được điểm nằm bên trong tam giác, bên ngoài tam giác .
II- CHUẨN BỊ :
GV: Com pa,thước thẳng
HS : com pa,thước thẳng.
III-NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Đường tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;2dm) trên bảng . Vẽ đường kính CD và cho biết độ dài CD .
Câu hỏi 2 :
Hình tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;3dm) trên bảng . Vẽ dây cung
MN = 2,5 cm và dây cung PQ có độ dài lớn hơn dây MN nhưng không phải là đường kính .
HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tam giác
- GV vẽ hình 53 SGK lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị trước . HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau :
- Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ?
- Tam giác ABC là gì ?
- Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tương ứng với từng cách gọi .
- Đọc tên các cạnh, các góc, các đỉnh của tam giác ABC .
- HS làm các bài tập 43 và 44 SGK .
- Nhận biết điểm nào nằm trong và điểm nào nằm ngoài tam giác trên hình vẽ ? Vẽ thêm một vài điểm nằm ngoài ; nằm trong ABC .
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và AC khi ba điểm A,B , C không thẳng hàng . Ký hiệu ABC
Ba đỉnh của tam giác là A, B, C
Ba cạnh của tam giác là AB, BC, và AC
Ba góc của tam giác là BAC, ABC, ACB
Tiết 26 Đ 9 . tam giác I- Mục tiêu : - Qua bài này học sinh cần : Định nghĩa được tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết vẽ được một tam giác, biết gọi tên và ghi, đọc ký hiệu một tam giác . Nhận biết được điểm nằm bên trong tam giác, bên ngoài tam giác . II- Chuẩn bị : GV: Com pa,thước thẳng HS : com pa,thước thẳng. III-Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Đường tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;2dm) trên bảng . Vẽ đường kính CD và cho biết độ dài CD . Câu hỏi 2 : Hình tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;3dm) trên bảng . Vẽ dây cung MN = 2,5 cm và dây cung PQ có độ dài lớn hơn dây MN nhưng không phải là đường kính . hướng dẫn của thầy giáo hoạt động học sinh A Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tam giác GV vẽ hình 53 SGK lên bảng hoặc sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị trước . HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau : Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không ? Tam giác ABC là gì ? Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tương ứng với từng cách gọi . Đọc tên các cạnh, các góc, các đỉnh của tam giác ABC . HS làm các bài tập 43 và 44 SGK . Nhận biết điểm nào nằm trong và điểm nào nằm ngoài tam giác trên hình vẽ ? Vẽ thêm một vài điểm nằm ngoài ; nằm trong DABC . .N .M C B Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và AC khi ba điểm A,B , C không thẳng hàng . Ký hiệu DABC Ba đỉnh của tam giác là A, B, C Ba cạnh của tam giác là AB, BC, và AC Ba góc của tam giác là éBAC, éABC, éACB Hoạt động 3 : Vẽ một tam giác khi biết trước độ dài ba cạnh của nó Làm thế nào để vẽ được một tam giác khi biết trước độ dài ba cạnh của nó . GV hướng dẫn HS dùng compa và thước thẳng để vẽ một tam giác cụ thể gồm hai bước vẽ là đặt trước trên một tia đoạn thẳng bằng một cạnh và xác định đỉnh còn lại bằng giao điểm của hai cung tròn HS nêu cách vẽ khác bằng cách bắt đầu từ một cạnh khác của tam giác . HS làm bài tập 47 SGK . C A B Ví dụ : Vẽ DABC biết AB = 2cm, AC= 5cm và BC=4cm . IV- Hướng dẫn về nhà: HS làm bài tập 45 SGK và trả lời thêm các câu hỏi : Có mấy tam giác trên hình đó ? ; điểm nào nằm ngoài DABI, DAIC ? Vì sao không có tam giác BIC ? HS học bài theo SGK và làm bài tập 46 ở nhà . Tiết sau : Ôn tập chương II . Cần chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập ở trang 96 SGK . v-Điều chỉnh tiếtdạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... VI-rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: