I/ Mục Tiêu:
* Kiến thức:
Học sinh biết vẽ ,biết định nghĩa tam giác
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác.
* Kỉ năng:
Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
Nhận biết điểm nằm trong, và điểm nằm ngoài tam giác.
*Thái độ:
Rèn cách vẻ hình, chính xác.
II/ Kết quả mong đợi :
Học sinh biết vẽ tam giác
III/ Phương tiện đánh giá:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
HS: Thước thẳng, com pa
V/Các hoạt động học tập:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.Vẽ ( O; 2,5 cm)
HS làm Bài tập 41/92 SGK
( AB+BC+AC
Tuần: 31 Tiết : 26 NS ND Bài 19: TAM GI ÁC & I/ Mục Tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết vẽ ,biết định nghĩa tam giác Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác. * Kỉ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác Nhận biết điểm nằm trong, và điểm nằm ngoài tam giác. *Thái độ: Rèn cách vẻ hình, chính xác. II/ Kết quả mong đợi : Học sinh biết vẽ tam giác III/ Phương tiện đánh giá: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết: GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ HS: Thước thẳng, com pa V/Các hoạt động học tập: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.Vẽ ( O; 2,5 cm) HS làm Bài tập 41/92 SGK ( AB+BC+AC<OM) 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 7 phút ĐVĐ: GV: chỉ vào hình 51 SGK hỏi ABC là hình gì? GV: giới thiệu:Để hiểu rõ hơn tam giác như thế nào. Cách vẽ ra sao? Ta đi vào bài học hôm nay? Hoạt động 2: 20 phút GV: chỉ vào hình vẽ trên bảng và hỏi thế nào là tam giác ABC Gv vẽ hình lên bảng. GV: Giới thiệu ký hiệu tam giác ABC Ký hiệu : ABC GV: Giới thiệu cách đọc khác về ACB, BAC GV: Tam giác ABC có mấy đỉnh,mấy cạnh,mấy góc? GV: Hãy đọc tên ba đỉnh,ba cạnh,ba góc của tam giác ABC GVĐưa bảng phu ïbài tập 44/95 SGK Yêu cầu học sinh thực hiện GV vẻ hình 53 lên bảng. GV:Lấy điểm M là điểm nằm trong của tam giác Lấy điểm N là điểm nằm ngoài của tam giác, GV: Lấy điểm E là điểm nằm trên tam giác GV: Đưa bảng phụ bài tập 46/94 SGK Yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình. Hoạt động 3: 10 phút GV: Nêu và ghi ví dụ Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC= 4 cm; AB=3 cm , AC= 2cm GV: Hãy nêu cách vẽ GV: Hướng dẫn cách vẽ õ=> Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ. Học sinh lên bảng trả lời Học sinh lên bảng giải bài tập. Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu Học sinh quan sát hình vẽ Học sinh phát biểu định nghĩa SGK. Học sinh vẽ hình vào vở Học sinh ghi ký hiệu tam giác vào vở. Tam giác ABC có ba đỉnh,ba cạnh,ba góc Học sinh đọc tên ba đỉnh,ba cạnh,ba góc của ABC và ghi vào vở Làm bài tập 43 SGK trên bảng phụ, Học sinh quan sát hình vẽ. Nghe giáo viên giới thiệu và vẽ hình vào vở, Học sinh vẽ điểm D là điểm nằm trong tam giác và E là điểm nằm ngoài của tam giác Làm bài tập 46/94 SGK Học sinh đọc đề bài và vẽ hình. a/ b/ Học sinh ghi và ïđọc ví dụ Học sinh nêu cách vẽ như SGK Một học sinh lên bảng vẽ các học sinh còn lại vẽ vào vở. I/ TAM GIÁC ABC LÀ GÌ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tam giác ABC được ki hiệu ABC Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác. Bađoạn thẳngAB,AC,BC là ba cạnh của tam giác. Ba góc:BAC,CBA,ACB là ba góc của tam giác. II/ VẼ TAM GIÁC * Cách vẽ: +Vẽ đoạn thẳng BC=4cm + Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3 cm +Vẽ cung tròn tâmC ,bán kính 2cm + Lấy giao điểm của hai cung trên,gọi giao điểm đó là A +Vẽđoạnthẳng AB,AC ta có ABC 4/ Củng cố ( 5 phút) Nhắc lại khái niệm tam giác ABC là gì? Bài tập 47 SGK ( HS thực hiện) 5/ HDVN ( 2 phút) - Học bài . Làm các bài tập 45 trang 95 - Ôn lại phần lý thuyết đầu chương III - Soạn các câu hỏi và bài tập trang 95,96SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: