Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

- Quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. Lấy điểm A ; B ; C. bất kỳ trên đường tròn

- Hỏi : Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu?

- HS:

- Hỏi : Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào ?

- HS:

- GV : Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M ; A ; B ; C (0 ; R)

 Điểm nằm bên trong đường tròn là N.

 Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P

- Hỏi : Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng (0N ; 0M) ; (0P ; 0M)

- Hỏi : Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những điểm nào ?

- GV : Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn Dùng compa để vẽ đường tròn.

 Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng R. kí hiệu (0 ; R)

 M là điểm nằm trên đường tròn.

 N là điểm nằm bên trong đường tròn.

 P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.

 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 28	Ngµy so¹n:	23/03/2009 	 
TiÕt: 25	 Ngµy d¹y: 25/03/2009 
	®­êng trßn
A. Mơc tiªu:
Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung ; dây cung ; đường kính, bán kính
Sử dụng com pa thành thạo.
Biết vẽ cung tròn, đường tròn.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.
B. ChuÈn bÞ:
GV: Thước kẻ - Compa dùng cho GV, thước đo góc, phấn màu
HS : Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo độ.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra (3 phĩt)
KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh
 Ho¹t ®éng 2: 1. §­êng trßn vµ h×nh trßn (12 phút)
- Quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. Lấy điểm A ; B ; C... bất kỳ trên đường tròn
- Hỏi : Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu?
- HS:  
- Hỏi : Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào ?
- HS:  
- GV : Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M ; A ; B ; C Ỵ (0 ; R)
 Điểm nằm bên trong đường tròn là N.
 Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P
- Hỏi : Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng (0N ; 0M) ; (0P ; 0M)
- Hỏi : Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những điểm nào ?
- GV : Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn
- Dùng compa để vẽ đường tròn.
0
·
A
· 
B 
· 
C 
· 
M 
N 
P 
H 43b
- Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng R. kí hiệu (0 ; R)
- M là điểm nằm trên đường tròn.
- N là điểm nằm bên trong đường tròn.
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
 Ho¹t ®éng 3: 2. Cung vµ gi©y cung (10 phĩt) 
- GV : Cho HS đọc SGK, quan sát hình 44.
- Hỏi : Cung tròn là gì ?
- Hỏi : Khi A, 0, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào ?
- Hỏi : Dây cung là gì ?
- Hỏi : Đường kính của đường tròn là gì ?
- Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là 1 cung tròn.
A
- Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung
C
D
B
Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây)
- Dây đi qua tâm là đường kính.
- Đường kính dài gấp đôi bán kính
 Ho¹t ®éng 4: 3. Mét c«ng dơng kh¸c cđa compa (8 phĩt) 
- Hỏi : Compa có công dụng chủ yếu để vẽ đường tròn. Ngoài ra com pa còn có công dụng nào nữa ?
- Hỏi : Quan sát hình 46 và nói rõ cách so sánh hai đoạn thẳng AB và MN.
- Hỏi : Nếu cho hai đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từ đoạn thẳng ?
Ví dụ 1 : Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng
t Cách làm :
(xem SGK hình 46)
Ví dụ 2 :
t Cách làm : SGK
 Ho¹t ®éng 5: Cđng cè - LuyƯn tËp (10 phĩt) 
- GV : Treo bảng phụ có hình vẽ đề bài 39
GV : Hướng dẫn HS vẽ hình
- Hỏi : Tính CA, CB, DA và DB ?
- Hỏi : I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
- Hỏi : Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
- Hỏi : Em nào có thể tính được IK ?
t Bài 39 / 92 SGK ;
a) Tính CA, CB, DA, DB :
CA = DA = 3cm, CB = DB = 2cm
b) Vì I nằm giữa A và B nên AI + IB = AB
Þ 	AI = AB - IB = 4 - 2 = 2 (cm).
Vậy AI = BI nên I là trung điểm của AB.
c) Tính IK :
Vì AI < AK (2 < 3) nên I nằm giữa A; K.
Ta có : AI + IK = AK 
 => 2 + IK = 3
 Þ 	IK = 3 - 2 = 1(cm)
 Ho¹t ®éng 5: H­êng dÉn vỊ nhµ (2 phĩt) 
Học theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập : 40, 41, 42 / 92 - 93) SGK
Bài 35, 36, 37 / 59 - 60 SBT
 Giờ sau mỗi HS mang 1 vật dụng có dạng hình tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 25.doc