Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 9: Tam giác - Nguyễn Phương

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 9: Tam giác - Nguyễn Phương

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Học sinh cần nắm được khái niệm tam giác

- Học sinh cần hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác

2. Về kỹ năng

- Học sinh biết vẽ tam giác.

- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.

- Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.

3. Về thái độ

- Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.

- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính sáng tạo.

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Sách bài tập, bảng phụ, thước kẻ, đo độ,compa

phấn màu.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập

C. Phương pháp dạy học

Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn đề.

D. Tiến trình bài học và các hoạt động

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

CH1: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?

Cho đoạn thẳng BC= 3,5 cm.

a) Vẽ đường tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đường tròn cắt nhau tại A, D

b) Tính độ dài AB, AC.

c) Chỉ cung AD lớn, AD nhỏ của (B; 2,5cm). Vẽ dây cung AD

- GV nhận xét đánh giá và cho điểm.

pdf 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 9: Tam giác - Nguyễn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 6
Tiết 25
x9.TAM GIÁC
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh cần nắm được khái niệm tam giác
- Học sinh cần hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác
2. Về kỹ năng
- Học sinh biết vẽ tam giác.
- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
- Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
3. Về thái độ
- Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính sáng tạo.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Sách bài tập, bảng phụ, thước kẻ, đo độ,compa
phấn màu.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập
C. Phương pháp dạy học
Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn đề.
D. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
CH1: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?
Cho đoạn thẳng BC= 3,5 cm.
a) Vẽ đường tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đường tròn cắt nhau tại A, D
b) Tính độ dài AB, AC.
c) Chỉ cung AD lớn, AD nhỏ của (B; 2,5cm). Vẽ dây cung AD
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Nguyễn Phương
Giáo án Hình học 6
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm tam
giác?
1.Tam giác ABC là gì?
* Y/c HS quan sát hình 53
SGK trang 94 và trả lời câu
hỏi: Tam giác ABC là gì?
* Là hình gồm 3 đoạn thẳng
AB, BC, CA khi 3 điểm A,
B, C không thẳng hàng.
SGK
A CB
+) Hình gồm 3 đoạn thẳng
AB, BC, CA như trên
có phải là tam giác ABC
không? Tại sao
+) Dựa vào định nghĩa trả
lời
Đó không phải là tam giác
ABC vì ba điểm A, B, C
thẳng hàng
* Y/c HS cả lớp vẽ tam giác
ABC vào vở
HS vẽ tam giác ABC
A
B
C
Kí hiệu: △ABC
+) GV giới thiệu cách đọc
và ký hiệu khác: △BCA
+) Có mấy cách đọc tên
tam giác ABC? Viết các ký
hiệu tương ứng
Có 6 cách.
△CAB;△ACB;△CBA;△BAC.
△CAB;△ACB;△CBA;△BAC.
* Tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh
, 3 góc.
+) Đọc tên 3 đỉnh của
△ABC
Đỉnh A, B, C +)Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của
tam giác.
+) Đọctên ba cạnh của
△ABC
Cạnh AB, BC, CA hoặc BA,
CB, AC
+) Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là
3 cạnh của tam giác ABC.
+) Đọc tên 3 góc của
△ABC
[ABC;[ACB;[BAC
hoặc[CBA;[BCA;[CAB
hoặc bA; bB; bC
+) [ABC;[ACB;[BAC là ba góc
của tam giác.
* Y/c HS đưa những vật
dụng hình tam giác.
Hoạt động 2: Nhận biết điểm trong, điểm
ngoài của tam giác.
Nguyễn Phương
Giáo án Hình học 6
* Lấy điểm M( nằm trong
cả 3 góc của tam giác)
+) M là điểm nằm bên
trong tam giác (điểm trong
của tam giác)
HS theo dõi
A
B C
M
N
+) Điểm nằm trong cả ba góc
của tam giác là điểm nằm bên
trong tam giác (điểm trong của
tam giác)
* Lấy điểm N không nằm
trong tam giác, không nằm
trên cạnh nào của tam giác
+) N là điểm nằm bên ngoài
tam giác (điểm ngoài của
tam giác)
HS theo dõi +) Điểm không nằm trong tam
giác, không nằm trên cạnh nào
của tam giác là điểm nằm bên
ngoài tam giác (điểm ngoài của
tam giác)
* Y/c HS lấy điểm D nằm
trong tam giác
+) Điểm E nằm trên tam
giác
+) Điểm F nằm ngoài tam
giác.
HS vẽ hình
Hoạt động 3: Vẽ tam giác biết độ dài ba
cạnh.
* Vẽ tam giác ABC, biết 3
cạnh BC=4cm, AB = 3cm,
AC= 2cm.
Nhận nhiệm vụ 3. Vẽ tam giác Ví dụ:Vẽ tam
giác ABC, biết 3 cạnh BC=4cm,
AB = 3cm, AC= 2cm.
Để vẽ được △ABC ta làm
thế nào?
HS theo dõi SGK và nêu
cách vẽ.
+) Vẽ 1 tia Ox và đặt đoạn thẳng
đơn vị trên tia.
+) Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC
=4cm
- Vẽ (B; 3cm)
- Vẽ (C; 2cm)
- Lấy 1 giao điểm của 2 cung tròn
trên, đó là điểm A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có
△ABC
+)Y/c HS đo góc BAC của
tam giác ABC vừa vẽ
Đo góc
4. Củng cố
5. Bài tập về nhà
+ Đọc kỹ lý thuyết SGK
Nguyễn Phương
Giáo án Hình học 6
+ Bài 43 – 47 SGK trang 94 – 95, 40 – 44 SBT trang 95– 96
+ Ôn tập lại phần hình học từ đầu chương.
+ Làm các câu hỏi và bài tập trang 96 SGK
Nguyễn Phương

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an tam giac.pdf