Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Hiểu thế nào là tia phân gioác, đường phân giác của góc.

2.Kỷ năng:

Biết vẽ tia phân giác bằng thước đo độ và com pa. Xác định tia phân giác bằng cách gấp góc.

3.Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ:

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề.

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 10’

GV: Hãy nêu một vài ví dụ trong thực tế mà em thấy nó có hình tròn ?

GV: Để vẽ đường tròn, ta dùng dụng cụ là compa.

GV: Vẽ đường tròn. Hướng dẫn HS vẽ

 GV: Gọi HS vẽ một đường tròn với bán kính tuỳ ý

 Vậy thế nào là một đường tròn?

 GV: Giới thiệu các khái niệm điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn

 GV: Nếu lấy thêm nhiều điểm nằm trên ( như M ), trong ( như N ) đường tròn và lấp đầy hết thì hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó gọi là hình tròn.

2. Hoạt động 2: 10’

 GV: Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O và lấy hai điểm A và B

 GV: Lấy thêm hai điểm C và D nằm trên đường tròn tâm O .Giới thiệu dây cung CD và đường kính AB

3. Hoạt động 3: 15’

 GV: Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD lên bảng,

 HS: tự xem SGK rồi so sánh AB và CD.

 GV: Vẽ tiếp MN cho HS dùng compa so sánh như VD 2 sgk 1)Đường tròn và hình tròn

Định nghĩa :

 Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O ; R )

  M là điểm nằm trên ( thuộc ) đường tròn

  N là điểm nằm bên trong đường tròn

  P là điểm nằm bên ngoài đường tròn

Định nghĩa hình tròn :

 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

2/ Cung và dây cung:

 Hai điểm A, B chia đường tròn thành hai phần. Mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung)

 Hai điểm A, B là hai mút của cung.

 Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. Dây đi qua tâm gọi là đường kính.

 Đường kính gấp đôi bán kính

3/ Một công dụng khác của compa:

 VD1: SGK

VD2: SGK

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25. §8: ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 9/4
Ngày giảng: 6C:12/4/2010
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Hiểu thế nào là tia phân gioác, đường phân giác của góc.
2.Kỷ năng:
Biết vẽ tia phân giác bằng thước đo độ và com pa. Xác định tia phân giác bằng cách gấp góc.
3.Thái độ:
 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
GV: Hãy nêu một vài ví dụ trong thực tế mà em thấy nó có hình tròn ?
GV: Để vẽ đường tròn, ta dùng dụng cụ là compa. 
GV: Vẽ đường tròn. Hướng dẫn HS vẽ
 GV: Gọi HS vẽ một đường tròn với bán kính tuỳ ý 
 Vậy thế nào là một đường tròn?
 GV: Giới thiệu các khái niệm điểm nằm trên, trong, ngoài đường tròn
 GV: Nếu lấy thêm nhiều điểm nằm trên ( như M ), trong ( như N ) đường tròn và lấp đầy hết thì hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó gọi là hình tròn.
2. Hoạt động 2: 10’
 GV: Yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O và lấy hai điểm A và B
 GV: Lấy thêm hai điểm C và D nằm trên đường tròn tâm O .Giới thiệu dây cung CD và đường kính AB
3. Hoạt động 3: 15’
 GV: Vẽ hai đoạn thẳng AB và CD lên bảng, 
 HS: tự xem SGK rồi so sánh AB và CD.
 GV: Vẽ tiếp MN cho HS dùng compa so sánh như VD 2 sgk
1)Đường tròn và hình tròn
Định nghĩa :
 Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O ; R ) 
 a M là điểm nằm trên ( thuộc ) đường tròn
 a N là điểm nằm bên trong đường tròn
 a P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Định nghĩa hình tròn : 
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
2/ Cung và dây cung:
 Hai điểm A, B chia đường tròn thành hai phần. Mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) 
 Hai điểm A, B là hai mút của cung.
 Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. Dây đi qua tâm gọi là đường kính.
 Đường kính gấp đôi bán kính
3/ Một công dụng khác của compa:
 VD1: SGK
VD2: SGK
3. Củng cố: 5’
Bài tập 38; 39 ; SGK
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
BTVN:	Học bài, Hoàn thành các bài tập 39-42 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.25.doc