Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Đôn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Đôn

I. Mục tiêu

- Kiến thức cơ bản: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.

- Kĩ năng cơ bản: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa.- Thái độ: Rèn kuyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, đèn chiếu.

 Bảng phụ (hình vẽ đầu bài, hình 50) bằng phim giấy trong.

HS: Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo độ.

III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra bài cũ: (Tại chỗ) (Hoạt động 1 - 4ph')

 * HS1: nhắc lại khái niệm tia phân giác của 1 góc? (SGK - 86)

 * HS2: Nêu cách đo góc trên mặt đất? (SGK - 88)

 2. Bài mới:

(1) (2) (3)

 Hoạt động 2. (10ph') . Đường tròn và hình tròn.

GV

?

GV

GV

HS

K?

HS Giới thiệu compa.

- Cách vẽ đường tròn bằng compa.

Các điểm A, B, C, D đều cách O một khoảng bằng bao nhiêu?

Đều bằng R.

Tập hợp các điểm A, B, C, D là một đường tròn tâm O, bán kính R.

Giới thiệu điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.

Nhắc lại khái niệm hình tròn.

Phân biệt đường tròn và hình tròn tâm O, bán kính R?

Vẽ đường tròn, hình tròn vào vở? - Dụng cụ: Compa để vẽ đường tròn.

* Định nghĩa: (SGK - 89)

- Kí hiệu:

(O; R)

- Điểm M nằm

trên (thuộc)

đường tròn.

- Điểm N nằm

bên trong đường tròn.

- Điểm P nằm bên ngoài đường tròn.

* Hình tròn: (SGK - 90)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/03/2013 Tiết: 21 
Ngày dạy: 22/03 (6A5); 23 /03 (6A3) Tuần: 29
Tiết 24. §8. ĐƯỜNG TRÒN.
I. Mục tiêu 
- Kiến thức cơ bản: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Kĩ năng cơ bản: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa.- Thái độ: Rèn kuyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.
II. Chuẩn bị: 
GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, đèn chiếu.
	 Bảng phụ (hình vẽ đầu bài, hình 50) bằng phim giấy trong.
HS: Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo độ.
III. Tiến trình bài dạy
 	1. Kiểm tra bài cũ: (Tại chỗ) (Hoạt động 1 - 4ph')
	* HS1: nhắc lại khái niệm tia phân giác của 1 góc? (SGK - 86)
	* HS2: Nêu cách đo góc trên mặt đất? (SGK - 88)
	2. Bài mới: 
(1)
(2)
(3)
Hoạt động 2. (10ph')
j. Đường tròn và hình tròn.
GV
?
GV
GV
HS
K?
HS
Giới thiệu compa.
- Cách vẽ đường tròn bằng compa.
Các điểm A, B, C, D  đều cách O một khoảng bằng bao nhiêu?
Đều bằng R.
Tập hợp các điểm A, B, C, D  là một đường tròn tâm O, bán kính R.
Giới thiệu điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
Nhắc lại khái niệm hình tròn.
Phân biệt đường tròn và hình tròn tâm O, bán kính R?
Vẽ đường tròn, hình tròn vào vở?
- Dụng cụ: Compa để vẽ đường tròn.
P
* Định nghĩa: (SGK - 89)
N
M
- Kí hiệu:
(O; R)
1,7cm
M
O
- Điểm M nằm
R
trên (thuộc) 
đường tròn.
- Điểm N nằm 
bên trong đường tròn.
- Điểm P nằm bên ngoài đường tròn.
* Hình tròn: (SGK - 90)
R
O
Hoạt động 3. (9ph')
k. Cung và dây cung:
GV
HS
GV
Giới thiệu khái niệm cung, dây cung, dùng phấn màu để vẽ, giúp HS phân biệt 2 khái niệm này.
Lên bảng xác định cung, dây cung CD trên hình vẽ.
Giới thiệu khái niệm đường kính, nửa đường tròn.
A
B
+ Cung: 
A'
B'
C
O
D
+ Nửa đường tròn.
+ Dây cung CD.
- Đường kính: Dây cung đi qua tâm của đường tròn. (A'B').
- Đường kính dài gấp đôi bán kính.
Hoạt động 4. (10ph')
l. Một công dụng khác của compa.
GV
HS
GV
HS
?
GV
Giới thiệu 1 số công dụng khác của compa:
- So sánh 2 đoạn thẳng.
- Tính tổng độ dài 2 đoạn thẳng.
Tự nghiên cứu các VD1;2 (SGK - 91)
Vẽ 2 đoạn thẳng CD, EF bất kì lên bảng, yêu cầu HS lên bảng dùng compa để so sánh 2 đoạn thẳng ấy.
Lên bảng thực hành.
? Cho AB, CD (vẽ hình lên bảng)
(cho AB = 5 cm, CD = 7,5 cm)
Dùng compa tính: AB + CD mà không đo từng đoạn AB, CD?
* Ví dụ 1: Cho 2 đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng?
- Cách so sánh: SGK - 90
AB < MN
* Ví dụ 2: Cho 2 đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
- Cách làm: SGK - 91
Hoạt động 5. (10ph')
m. Áp dụng.
HS
HS
GV
?
 ?
 HS
GV
HS
 ?
 HS
GV
?
HS
?
HS
Lên bảng tính: AB + CD = ?
Đọc đề BT 38 (91 - SGK)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp
HS vẽ vào vở.
Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O và A?
Suy nghĩ - Trả lời.
Đưa phim giấy trong ghi đề BT 39 lên đèn chiếu.
Đọc đề bài.
Nêu cách tính CA; CB; DA; DB?
Trả lời.
Ghi bảng.
I có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
Suy nghĩ trả lời.
Tính IK?
Nhắc lại KN đường tròn, hình tròn, cung, dây cung.
* BT 38 (91 - SGK)
Giải
a) Vẽ (C; 2 cm)
b) Đường tròn (C; 2 cm) đi qua O và A. 
Vì C thuộc (O; 2 cm) => OC = 2 cm, 
C thuộc (A; 2 cm) => CA = 2 cm.
Do đó O và A cùng cách C một khoảng bằng 2 cm, nên O và A thuộc (C; 2 cm).
* BT 39 (92 - SGK)
Giải
a) Tính CA, CB, DA, Db?
- CA = 3 cm (vì C thuộc đường tròn tâm A, bán kính 3 cm).
- CB = 2 cm (vì C thuộc (B; 2 cm)).
- DA = 3 cm (tương tự).
- DB = 2 cm.
b) I có phải là trung điểm của AB không?
I nằm giữa A và B nên AI = IB = AB
=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2 cm
=> IA = IB = = 2 (cm)
Vậy I là trung điểm của AB.
c) IK = AK - AI = 3 -2 = 1 (cm)
	III. Hướng dẫn về nhà: (Hoạt động 6 - 2 ph')
	- Học thuộc các khái niệm. Biết vẽ hình.
	- BTVN: 40; 41; 42 (92 - 93.SGK). Đọc trước bài: Tam giác.
Đăktô, ngày 18/03/2013
KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trương Thị Nương

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6 Tiet 24.doc