Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23+24: Bài 17: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23+24: Bài 17: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: hiểu cấu tạo của giác kế. Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất

 Biết và thực hiện đúng quy trình và kĩ thuật thực hành

 Có ý thức tập thể, làm việc theo nhóm

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 6 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

 1 bộ dụng cụ thực hàng: Giác kế, 2 cọc tiêu 1,5m, 1 cọc tiêu 0,3m, 1 búa

 4-6 bộ dụng cụ thực hành cho HS

 Địa điểm thực hành.

Tiết 1 HS; tìm hiểu đụng cụ và các bước thực hành tại lớp

Tiết 2 HS tiến hành thực hành trên sân trường

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài len bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Tia phân giác của một góc là gì

Mỗi góc có mấy tia phân giác

 Oz là tia phân giác của góc xOy. số đo góc xOz bằng 420 .Tính số đo góc zOy và xOy

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu cấu tạo giác kế

 Giác kế có các bộ phận nào

+ đĩa tròn

+ Thanh ngắm

+ Giá đỡ ba chân

HS: Tìm hiểu chi tiết từng bộ phận 17. Thực hành: Đo góc trên mặt đất

1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất

Giác kế.

Một đĩa nằm ngang trên một giá đỡ ba chân

Mặt đĩa tròn có chia độ

Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm đĩa

ở hai đầu của thanh có gắn với hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe và tâm đĩa thẳng hàng

GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng

HS: Tìm hiếu cách đo góc ACB

Để đo góc ACB trên mặt đất tiến hành theo mấy bước

HS: Tìm hiểu từng bước đo góc ACB

GV: Hướng dẫn móc dây dọi vào tâm đĩa và dịch chuyển cho đầu kia của quả dọi trùng với điểm C của góc ACB

 Quay đĩa ngắn thẳng với cọc tiêu tại điểm A

HS: Tập thao tác mắc dây dọi và ngắn thẳng 2. Cách đo góc trên mặt đất

Đo góc ACB trên mặt đất

Bước 1. Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó trùng trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB

( Móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C)

Bước 2. Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai ke thẳng hàng.

Bước 3. Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.

Bước 4. Đọc số đo đọ của góc ACB trên mặt đất

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23+24: Bài 17: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28-29
Tiết: 23-24
17. Thực hành: Đo góc trên mặt đất
18-02-2012
I/. Mục tiêu:
HS: hiểu cấu tạo của giác kế. Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất 
 Biết và thực hiện đúng quy trình và kĩ thuật thực hành 
 Có ý thức tập thể, làm việc theo nhóm 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
 1 bộ dụng cụ thực hàng: Giác kế, 2 cọc tiêu 1,5m, 1 cọc tiêu 0,3m, 1 búa
 4-6 bộ dụng cụ thực hành cho HS
 Địa điểm thực hành.
Tiết 1 HS; tìm hiểu đụng cụ và các bước thực hành tại lớp
Tiết 2 HS tiến hành thực hành trên sân trường 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài len bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Tia phân giác của một góc là gì
Mỗi góc có mấy tia phân giác
 Oz là tia phân giác của góc xOy. số đo góc xOz bằng 420 .Tính số đo góc zOy và xOy
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu cấu tạo giác kế
 Giác kế có các bộ phận nào
+ đĩa tròn
+ Thanh ngắm 
+ Giá đỡ ba chân
HS: Tìm hiểu chi tiết từng bộ phận
17. Thực hành: Đo góc trên mặt đất
1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất
Giác kế.
Một đĩa nằm ngang trên một giá đỡ ba chân
Mặt đĩa tròn có chia độ
Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm đĩa
ở hai đầu của thanh có gắn với hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe và tâm đĩa thẳng hàng
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiếu cách đo góc ACB
Để đo góc ACB trên mặt đất tiến hành theo mấy bước
HS: Tìm hiểu từng bước đo góc ACB
GV: Hướng dẫn móc dây dọi vào tâm đĩa và dịch chuyển cho đầu kia của quả dọi trùng với điểm C của góc ACB
 Quay đĩa ngắn thẳng với cọc tiêu tại điểm A
HS: Tập thao tác mắc dây dọi và ngắn thẳng
2. Cách đo góc trên mặt đất
Đo góc ACB trên mặt đất 
Bước 1. Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó trùng trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB
( Móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C)
Bước 2. Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai ke thẳng hàng.
Bước 3. Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4. Đọc số đo đọ của góc ACB trên mặt đất
GV: Cho HS tập hợp tại địa điểm thực hành
 Hưóng dẫn, làm mẫu các thao tác: Móc dây dọi vào tâm đĩa, dịch chuyển sao cho đấu quả dọi trùng với đỉnh góc
 Phân công vị trí thực hành của các nhóm
HS: Các nhóm tiến hành thực hành đo góc trên mặt đất trong khoảng thời gian 20 phút
HS: Thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành
HS: Vào lớp rồi viết báo cáo thực hành trong khoảng thời gian 10 phút
3. Thực hành
(Mẫu báo cáo thực hành)
Bài thực hành: Đo góc trên mặt đất
Tổ .............Lớp.................
Các thành viên của tổ:
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
Dụng cụ thực hành: đủ hay thiếu (lý do)
1. Giác kế: ..................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
2. Cọc tiêu...........................................
3. Búa ..................................................
Thực hành. đo góc ACB 
1. Địa điểm đo góc:...................................
2. Kết quả đo:.............................................
3. Nhận xét của nhóm trưởng về các hoạt động thực hành của từng thành viên của nhóm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Nhận xét của giáo viên:
.................................................................................................................................................................................................................................
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: Thu bài viết thực hành của các nhóm
 NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xemlại bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 28-29.doc