Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Thực hành đo góc trên mặt đất (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Thực hành đo góc trên mặt đất (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất.

GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất. Yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi.

HS: Quan sát, trả lời câu hỏi.

? Đĩa tròn được đặt như thế nào,cố định hay quay được?

HS:. . .

GV: Yêu cầu HS lên chỉ vào giác kế và nói lại cấu tạo của nó.

HS:. . .

 1.Dụng cụ: Giác kế.

 Cấu tạo:

+ Bộ phận chính: 1 đĩa tròn có chia độ ở mặt đĩa, 2 nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau.

+ 1 thanh ngang có thể quay xung quanh tâm đĩa. Hai đầu thanh gắn hai tấm bảng đứng,mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm đĩa thẳng hàng.

+ Đĩa tròn đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay được quanh trục.

+ Dây dọi treo dưới tâm đĩa.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Thực hành đo góc trên mặt đất (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 15/3/2009
Tiết 23: THựC HàNH ĐO GểC TRấN MẶT ĐẤT (T1)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo của giác kế, cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho HS.
B. Phương pháp: Hỏi đáp + quan sỏt, thực hành.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, sgk, 2 giỏc kế 2 kiểu ngắm và 2 cọc tiờu.
2. HS: Đọc trước bài thực hành, xem lại cỏch đo gúc đó học.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’) 
HS1: Nhắc lại cỏch đo gúc đó học?
HS2: Vẽ gúc xOy là gúc tự và đo gúc?
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Trờn mặt đất cú vẽ được cạnh Ox và Oy để đặt thước đo khụng? Vậy ta dựng dụng cụ gỡ để đo gúc trờn mặt đất? Đo như thế nào? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất.
13'
GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất. Yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, trả lời câu hỏi.
? Đĩa tròn được đặt như thế nào,cố định hay quay được?
HS:. . .
GV: Yêu cầu HS lên chỉ vào giác kế và nói lại cấu tạo của nó.
HS:. . .
 1.Dụng cụ: Giác kế.
 Cấu tạo: 
+ Bộ phận chính: 1 đĩa tròn có chia độ ở mặt đĩa, 2 nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau.
+ 1 thanh ngang có thể quay xung quanh tâm đĩa. Hai đầu thanh gắn hai tấm bảng đứng,mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm đĩa thẳng hàng.
+ Đĩa tròn đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay được quanh trục.
+ Dây dọi treo dưới tâm đĩa.
Hoạt động 2: Giới thiệu và hướng dẫn cách đo góc trên mặt đất.
20'
GV: Yêu cầu HS đọc sgk – 88
HS: .. .
GV: Ghi bảng các nội dung chính, sau đó tiến hành cho HS được rõ.
HS: Ghi bài.
GV: Gọi vài HS lên đọc số đo của góc CAB trên mặt đĩa
GV: Yêu cầu 4 tổ trưởng lên tiến hành cách đo 1 góc mới. GV hướng dẫn để HS nắm.
HS: . .. 
2.Cách đo:
B1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh C của góc ACB.
B2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng.
B3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng.
B4: Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa.
IV. Chuẩn bị thực hành: (4’) 
 Bản thu hoạch
 (bài thực hành số 1)
Thực hành :ĐO GóC TRÊN MặT ĐấT
 Tổ:. . .
Họ và tên
ý thức tổ chức kỉ luật(3đ)
Kĩ năng thực hành(7đ)
Tổng
 Tổ trưởng:. .. .
V. Dặn dò: (1’) 
- Nắm cỏc bước đo gúc băng giỏc kế.
- Tiết sau: Thực hành đo gúc trờn mặt đất.
 Chuẩn bị: Xem lại cỏch đo gúc, dụng cụ đo gúc đó học, dõy dọi, bài thu hoạch của tổ.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6 tiet 23.doc